4 Sản xuất nông nghiệp cịn ở tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, thực hiện mơ hình liên kết “4 Nhà” trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp còn

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 67 - 68)

- Dân số trong độ trong độ tuổ

2.2.4. 4 Sản xuất nông nghiệp cịn ở tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, thực hiện mơ hình liên kết “4 Nhà” trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp còn

hiện mơ hình liên kết “4 Nhà” trong sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cịn yếu, nên chưa tạo động lực cho phát triển nông nghiệp bền vững

Mặc dù, tỉnh đã triển khai đề án dồn ơ, đổi thửa; khuyến khích phát triển kinh tế trang trại để đẩy nhanh sự tích tụ và tập trung tư liệu sản xuất vào những người có khả năng, nhưng quy mơ kinh tế hộ vẫn rất nhỏ bé, phân tán, manh mún (chưa có hộ nơng dân nào tích tụ ruộng đất vượt q quy mơ 1ha). Hiện nay, bình qn ruộng đất mỗi hộ 3,76 thửa, diện tích mỗi thửa 537 m2. Điều này tiếp tục là cản trở lớn trong việc CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn. Do đó, sản xuất nơng nghiệp ở Bắc Ninh chủ yếu vẫn ở trình độ thủ cơng, năng suất thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng khơng đồng đều, khó cho việc thu mua, chế biến và xuất khẩu, sức cạnh tranh trên thị trường yếu.

Kinh tế HTX đã có sự chuyển đổi từ chức năng sản xuất sang dịch vụ, nhưng phần lớn các HTX quy mơ cịn nhỏ, năng lực nội tại của các HTX còn yếu kém cả về tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ và quy mơ hoạt động, ít khả năng mở rộng, năng lực cạnh tranh cịn yếu “các HTX dịch vụ nơng nghiệp cịn mang tính hình thức, hầu hết cịn lúng túng trong việc lựa chọn phương án kinh doanh và cơ chế hạch toán phù hợp với yêu cầu của kinh tế hàng hố”. Vốn bình qn trong một HTX chỉ khoảng 484 triệu đồng, 150/575 HTX nơng nghiệp chưa có trụ sở làm việc. Đáng chú ý, rất ít HTX thực hiện được dịch vụ việc bao tiêu sản phẩm cho hộ nông dân. Năm 2010, trong tổng số 575 HTX dịch vụ nông nghiệp, số HTX đạt loại khá chỉ chiếm 35%, đạt trung bình chiếm 55%, yếu kém 10%, khơng có HTX đạt loại giỏi. Các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh quy mô nhỏ bé “công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm chậm phát triển, việc đầu tư vào cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế, mới giới hạn ở một số lĩnh vực nhất định như chế biến sản xuất gia vị, bánh kẹo, rau quả , lượng được chế biến chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số nơng sản hàng hố sản xuất ra”.

Sự bấp bênh, không ổn định trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu là do việc cung ứng đầu vào và đầu ra không ổn định, sự liên kết giữa “4 - Nhà” (Nhà nước -Nhà khoa học - Nhà nông- Nhà doanh nghiệp) thực hiện cịn yếu, do đó, sự hỗ trợ đầu vào và đầu ra cho hộ nông dân chưa đáp ững yêu cầu của sản xuất nông nghiệp, gây ảnh hưởng lớn tới phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w