- Dân số trong độ trong độ tuổ
3.2.1.1. Triển khai hoàn thành các quy hoạch liên quan đến nông nghiệp phát triển bền vững
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH BẮC NINH
3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện quy hoạch và hoàn thiện hệ thốngpháp luật, chính sách để quản lý theo quy hoạch về nơng nghiệp phát pháp luật, chính sách để quản lý theo quy hoạch về nông nghiệp phát triển bền vững
3.2.1.1. Triển khai hồn thành các quy hoạch liên quan đến nơngnghiệp phát triển bền vững nghiệp phát triển bền vững
Nông nghiệp phát triển bền vững cần phải dựa trên cơ sở có quy hoạch tổng thể và quản lý phát triển nông nghiệp theo quy hoạch chặt chẽ. Việc quy
hoạch, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, tập trung quy mô lớn sẽ giúp cho giảm chi phí sản xuất, tập trung được đầu tư, có điều kiện ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ, cơng nghiệp hố và chăm sóc tốt hơn, do đó nâng cao được năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, góp phần tạo điều kiện cho nơng nghiệp phát triển bền vững.
Bắc Ninh, công tác quy hoạch kinh tế - xã hội nói chung, quy hoạch phát triển nơng nghiệp nói riêng mới được chú ý cách đây vài năm, cho nên nhìn chung cơng tác quy hoạch cịn nhiều hạn chế. Khâu yếu nhất trong quy hoạch của tỉnh là những thông tin về lao động, tài nguyên, thị trường thường thiếu chính xác, quy hoạch “theo kiểu kế hoạch hố”, nặng về tổ chức sản xuất, thiếu cơ sở khoa học, pháp lý, chưa có sự nghiên cứu kỹ về nhu cầu thị trường, chưa gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với tiêu thụ… Cho nên, quy hoạch vùng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi nhiều lúc mang tính tự phát, phong trào, hiệu quả thấp, nên sản xuất nơng nghiệp cịn bấp bênh, thiếu tính bền vững.
Để đảm bảo cho việc quy hoạch cho nông nghiệp phát triển bền vững, địi hỏi phải có một cách tiếp cận liên ngành với một tầm nhìn xa trơng rộng, tính tốn chặt chẽ sao cho có thể phát triển nơng nghiệp bền vững trên cơ sở gắn kết với phát triển nông nghiệp giữa các vùng miền như: giữa vùng đồng bằng sông Hồng, cả nước với tỉnh Bắc Ninh; giữa tỉnh với huyện, thành phố; giữa huyện với xã. Đồng thời, phải xây dựng nơng nghiệp phát triển bền vững trên cơ sở có sự gắn kết giữa nơng nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; giữa khu ở dân cư với khu vực phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, giữa khả năng sản xuất và nhu cầu thị trường và bảo vệ mơi trường v.v... Vì vậy, trong quy hoạch phát triển nơng nghiệp bền vững của Tỉnh cần chú ý:
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn của cả vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
- Dự báo nhu cầu thị trường, lợi thế cạnh tranh, khả năng phát triển khoa học công nghệ, công nghiệp chế biến để làm căn cứ xây dựng quy hoạch.
- Gắn quy hoạch các vùng sản xuất với đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và áp dụng kỹ thuật mới của nền nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, bảo vệ môi trường vào sản xuất.
Định hướng quy hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn trên địa bàn Tỉnh phải đảm bảo:
- Xác định và bảo vệ quỹ đất trồng lúa theo quy hoạch đã được duyệt (26 nghìn ha vào năm 2010, 22 nghìn ha vào năm 2015 và 16 nghìn ha vào năm 2020). Từ đó hồn chỉnh cơ sở hạ tầng, trước hết là kênh mương thuỷ lợi, bảo đảm không một ha đất trồng trọt bị hoang hố vì khơng có nước tưới, để tạo điều kiện đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất, tăng sản lượng đảm bảo vững chắc an ninh lương thực cho tỉnh với quy mô dân số vào khoảng trên dưới 1.152 triệu dân vào năm 2020 và cho cả nước (xem bảng 3.1).
Bảng 3.1: Bố trí sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2006-2020
Đơn vị tính: ha
TT Mục đích sử dụng đất Năm