Dân số tăng, tài nguyên đất ngày càng thu hẹp, gây cản trở cho nông nghiệp phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 62 - 64)

- Dân số trong độ trong độ tuổ

2.2.4.1. Dân số tăng, tài nguyên đất ngày càng thu hẹp, gây cản trở cho nông nghiệp phát triển bền vững

cho nông nghiệp phát triển bền vững

Đân số tăng nhanh là một thách thức trong nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững ở Bắc Ninh. Mặc dù đạt mức tăng dân số tự nhiên dưới 1%

(năm 2010: 0,96%), nhưng tính từ năm 2006 đến năm 2010, dân số Bắc Ninh tăng thêm 38.399 người. Trong đó có nhân lực nơng nghiệp đang tăng nhanh, số người trong độ tuổi lao động ở Bắc Ninh tăng lên từ 613.006 người (Năm 2006) lên 652.302 người (Năm 2010), (xem biểu đồ 2.3)

Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2010.

Trong 5 năm 2006-2010, tỷ lệ người qua đào tạo mới có thêm 9%. Hiện có tới 68% lao động nơng nghiệp chưa qua đào tạo, đây là nhân tố hạn chế cho sự phát triển bền vững của nơng nghiệp. Việc đào tạo chính quy chun ngành trồng trọt - bảo vệ thực vật gặp khó khăn ngay từ khâu tuyển sinh “số cán bộ đại học nông nghiệp (trồng trọt - chăn nuôi, thú y - thuỷ sản) đang trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp tại hộ nông dân, các trang trại, các cơ sở quốc doanh khoảng 85 người”. Quá trình sử dụng sau đào tạo tỷ lệ chưa cao. Số người lao động có kỹ thuật, có tri thức làm nơng nghiệp cịn q ít, những người có năng lực phần lớn đều chuyển sang các lĩnh vực khác .

Đất canh tác ở Bắc Ninh dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm, do chuyển đổi sang các mục đích sử dụng khác. Từ năm 2006 đến nay, diện tích gieo trồng cả năm tồn tỉnh giảm tới 6,8 % (-3.961 ha), trong đó diện

tích lúa cả 2 vụ giảm 6,6% (-2.554 ha), bình quân diện tích đất canh tác theo khẩu nơng nghiệp của tỉnh giảm từ 615 m2/khẩu năm 2001 xuống còn 512 m2 vào năm 2005 (16,75%). Dự kiến đến năm 2015, diện tích trồng lúa giảm 12,9% và đến năm 2020, giảm 18,1% so với năm 2005. Việc giảm diện tích đất canh tác là một xu thế tất yếu và cần thiết của q trình cơng nghiệp hố để đưa Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015…

Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua, do nhu cầu cần thu hút vốn đầu tư, cộng với sự dễ dãi và cả yếu kém trong quy hoạch, kế hoạch, quản lý, nên hầu hết các khu công nghiệp, các dự án đầu tư, dịch vụ được cấp giấy phép, phát triển đô thị… đều bám những cánh đồng màu mỡ, bằng phẳng, gần đường giao thơng chính, các vùng nơng thơn trù phú. Hệ quả là, hàng nghìn ha “đất cấu tượng”, đất “bờ xơi, ruộng mật” bao đời là tư liệu quan trọng và quý giá nhất của người nông dân, nền tảng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đang bị “bê tơng hố”.

Sự gia tăng dân số tự nhiên và đất nơng nghiệp có xu hướng giảm nhanh đã tác động mạnh đến cơng ăn việc làm, thu nhập và đời sống việc làm của nhiều người nông dân, gây cản trở cho nông nghiệp phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w