Tơi đã chuẩn bị sẵn sàng lời tạ tội với Cha: “ Thưa Cha, con thật đắc tội với trời và với Cha, chẳng cịn đáng gọi là con cha nữa. Xin coi con như người làm cơng cho cha vậy”.Thật ra lần này trở về tơi khơng cầu mong mình được cha tha thứ mà chỉ muốn mình khơng phải bị
chết đĩi, chết khát nơi xứ lạ quê người. Với sức lực cịn lại của một thanh niên, tơi cất bước lên đường trở về trong sự cơ đơn và đau khổ trong tâm hồn. Bước chân ngập ngừng sau lũy tre đầu làng, tơi muốn bước thật nhanh vào nhà, muốn chạy đến ơm chầm lấy cha, nhưng tơi đã khơng làm thế, tơi cúi mặt lầm lũi như kẻ trộm bị bắt quả tang. Và rồi tơi đã nghe tiếng reo mừng của Cha nơi bậc cửa, ngẩng lên, tơi thấy mình ngộp trong vịng tay ơm xiết, trong những chiếc hơn nồng ấm của Cha. Bấy giờ tơi thấy mình khơng xứng đáng
và bắt đầu nĩi: “ Thưa Cha, con thật đắc tội với trời và với Cha..”.Thế nhưng Cha khơng kịp nghe tơi nĩi hết, đã vội vàng sai người đi lấy áo mới mặc cho tơi, lấy giày mới xỏ vào chân tơi và đeo vào tay tơi chiếc nhẫn, dấu chỉ của quyền bính. Từ một đứa rách rưới, đĩi khát, giờ đây đã được phục hồi lại địa vị sau một cuộc ra đi chạm trán với đời. Rồi Cha lại ra lệnh cho làm tiệc để ăn mừng vì: “ Con ta đã chết nay sống lại, đã mất nay lại tìm thấy”.Cha khơng ốn trách tơi một lời, vậy mà sao tơi cứ hồi ray rứt? Giả như Cha la mắng, trách phạt thì cĩ lẽ tơi đỡ hối hận và ray rứt hơn chăng? Cũng từ đây tơi mới nhận ra rằng: tình yêu của Cha quá bao la. Cha vẫn yêu thương dù tơi đã phản bội lại tình yêu thương ấy. Trong những
ngày tháng chơi bời phĩng đãng, tơi đâu ngờ rằng ngày ngày Cha vẫn mịn mỏi đợi cửa ngĩng tơi về, khi thấy bĩng ai giống tơi thấp thống là mắt Cha lại ánh lên một niềm hy vọng. Vậy mà tơi vẫn bặt tăm để Cha già ngày ngày héo hon vì thương nhớ. Tơi thật q vơ tâm và ích kỷ. Chiều nay, khi được Cha ơm vào lịng, tơi bỗng thấy mình trở nên bé nhỏ và bao ngày đắng cay cơ cực trong tơi dường như tan biến hết, tơi chỉ cịn cảm nhận được vị mằn mặn của giọt nước mắt ăn năn và vị ngọt của giọt nước mắt hạnh phúc quyện vào nhau. Chính giọt nước từ khĩe mắt già nua ấy rơi xuống đã xĩa sạch hết bao lỗi lầm của
thằng con hư đốn là tơi. Từ đây tơi lại được sống dưới mái gia đình thân yêu, sồng dưới sự bao dung che chở của Cha. Tơi sẽ lại là tơi, sẽ cùng Cha vun đắp cho cuộc sống này ngày một tốt đẹp và tràn ngập niềm hạnh phúc.
Đêm đã khuya hơn, bầu trời vẫn cao và trong lắm. Tiếng cười nĩi và tiếng nhạc cũng đã chìm dần trong màn đêm dày đặc. Mọi người đã ra về hết, chỉ cịn lại một mình tơi ngồi đối diện với bĩng đêm. Một vì sao lấp lánh phía trời xa. Tơi thấy vì sao ấy đang cười với tơi,mừng cho sự trở về của tơi. Vì sao đĩ chính là tơi, nĩ đứng lẻ loi giữa bầu trời khuya vắng, nhưng vì sao ấy khơng cơ đơn, vì nĩ cảm nhận được tình yêu thương của mọi người dành cho nĩ, và quan trọng là nĩ biết nĩ vẫn cịn cĩ một người cha đây lịng bao dung và tha thứ.
Thời gian cứ tuần hồn luân chuyển theo quy luật của đất trời. Xuân-Hạ-Thu-Đơng cứ nối tiếp trơi khơng lỗi nhịp. Cái ấm áp của mùa xuân qua đi nhường chỗ cho một mùa hè rực lửa sắp về. Tháng 3 với cái nắng chĩi chang và gay gắt làm cho con người khĩ chịu hơn, máy điều hịa được vặn đến maximum và người ta ngại ra đường để tránh cái nắng rát da rát thịt. Tuy nhiên đối với Giáo Hội, tháng 3 là một tháng rất đặc biệt dành để tơn kính Thánh Cả Giuse- Đấng "cĩ thần thế trước mặt Đức Chúa Trời". Đặc biệt Thánh Giuse cịn là bổn mạng của Giáo Hội Việt Nam. Lịng kính mến và trơng cậy Thánh Giuse đã cĩ từ lâu đời trong Giáo Hội. Rất nhiều vị thánh đã sùng kính Thánh Giuse cách đặc biệt như: Thánh Augustinơ, Thánh Gioan Kim Khẩu, Thánh Hiêrơnimơ, Thánh Bênađơ, Thánh Têrêsa…Ngồi ra, các Đức Giáo Hồng xưa nay cũng năng thúc giục các giáo hữu cậy trơng kính mến Thánh Giuse. Năm 1870, Đức Giáo Hồng Piơ thứ IX ra sắc chỉ phong Thánh Giuse làm quan thầy Hội Thánh. Ngày 15.8.1889, Đức Giáo Hồng Lêơ XIII ra Thơng điệp kính ơng Thánh Giuse làm quan thầy cầu bầu cho Hội Thánh…
Lần giở những trang Kinh Thánh, chúng ta khơng hề gặp thấy một lời nào của Thánh Giuse. Trước mỗi biến cố xảy ra, ta đều thấy Thánh Giuse im lặng. Thế nhưng, cái im lặng này khơng phải là kiểu im lặng của chống đối, bất mãn hay bất lực, nhưng là cái im lặng của sự tự do vâng phục.
Chúng ta thấy, trong Giáo Hội cĩ rất nhiều tước hiệu dành để ca tụng Thánh Giuse, chỉ riêng trong kinh cầu thơi thì đã cĩ tới 24 tước hiệu rồi. Trong khuơn khổ bài viết này, tơi xin được trình bày một khía cạnh khác trong cuộc đời Thánh Giuse, đĩ là