Đức Maria Là Đấng Trung Gian

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 32 - 34)

Vậy Trinh nữ Maria quan trọng và cần thiết thế nào trong vai trị làm trung gian cho chúng ta hiện bây giờ, lúc mà Maria đang được mọi vinh quang, mọi hạnh phúc trong tình yêu vĩnh cửu của Thiên Chúa Ba Ngơi? Chức vụ làm trung gian của Maria hiện bây giờ khơng thể nào khác với lúc Người đang cịn ở dưới thế trần này, lúc Người cịn ở trong lịch sử

cứu độ của nhân loại. Bởi vì đối với Maria, đời sống hạnh phúc vĩnh cửu chỉ là hiệu quả

của đời trần gian trước khi Người sinh thì. Tất cả mọi điều gì cĩ ý nghĩa đối với Người ở

nơi trần gian này, thì cũng vẫn cĩ giá trị vĩnh tồn, bất biến; một khi qua cái chết, Người được bước vào vinh quang thực sự trên trời, để hồn tất sứ vụ của Người. Vì trên trần gian này, trong lịch sử cứu độ nhân loại, khơng phải chỉ cĩ một mình Chúa Cứu Thế, nhưng cĩ những người được cứu rỗi, khơng phải chỉ cĩ một mình Con Thiên Chúa, nhưng cịn cĩ những người cộng tác viên của Thiên Chúa. Trong lịch sử cứu rỗi, khơng một người nào cĩ thể giữ vai trị quan trọng và quyết định cả lịch trình ơn cứu rỗi cho bằng Maria: vừa là Đấng trinh tồn, vừa là Mẹ của mình. Chính vì chúng ta và cho phần rỗi chúng ta mà Maria đã nhận ơn cứu độ từ Thiên Chúa.

Lời xin vâng của Trinh nữ Maria là một lời độc nhất định đoạt cả một lịch sử nhân loại. Người đặt trọng tâm và lời “xin vâng” đĩ, lời mà Người muốn cho phần rỗi chúng ta qua mọi thời đại phải tùy thuộc vào một cách trực tiếp đặc biệt và độc nhất vơ nhị. Như thế Thiên Chúa muốn ban phần rỗi cho chúng ta cũng phải để ý nhờ đến Maria và nhờ đến thực tại vĩnh viễn của Maria. Khi Thiên Chúa nhìn đến Maria, thì cũng nhìn nhận Maria ơn phúc của Ngơi Lời nhập thể và chỉ muốn nhìn nhận chúng ta qua Maria, Vì Thiên Chúa yêu mến Maria với tư cách Người là Mẹ của con yêu dấu mình.Vậy chúng ta cĩ thể thẳng thắn khơng sợ sai lầm để nhận nơi Maria, theo như cơng việc của Người trong lịch trình cứu chuộc, đối với cộng đồn các thánh, Maria là Đấng Trung gian cho tất cả, là Đấng Trung gian ban phát ơn thánh.

Chúng ta vui sướng đặt niềm tin nơi Maria, cĩ thể điềm nhiên tin cậy vào phương thế của Hội Thánh để hiểu biết và nhận thức trong đời sống đạo đức của chúng ta sự khác biệt giữa chức vụ Trung gian của Chúa Giêsu Kitơ và sứ mạng Trung gian của Maria. Sự khác biệt đĩ, cĩ lẽ những ý niệm thần học cho dầu vững chãi đến đâu, cũng khơng giải nghĩa được, mỗi người cảm thấy và nhận là thế… Trong lời cầu nguyện, mỗi người cảm thấy Maria đầy tràn ơn phúc cĩ một liên quan gì mật thiết với mình? Tâm tình đĩ sống động và ăn sâu vào tâm hồn của chúng ta nhưng khơng thể diễn tả ra hết được, tình yêu chân thật tha thiết sâu đậm đối với Mẹ Maria càng ngày càng tăng, càng hiệu lực , đâm rễ sâu trong lịng khiêm nhu và trung tín. Đĩ là một ơn chúng ta cần phải khẩn nài cho được. Vì nếu Maria là Đấng Trung gian Thiên Chúa ban cho ta, nếu chính Maria ở trong Thiên Chúa và nhờ Thiên Chúa, thu nhập cho ta ơn thánh bằng mọi cách. Ơn đĩ chính là Chúa Giêsu Kitơ, thì ta phải đem hết tất cả tấm lịng để yêu mến và tơn sùng Đức Maria.

Những lúc mệt mỏi rã rời trong cuộc sống hiện tại, những lúc tối tăm bao phủ ánh tương lai, những lúc nặng trĩu u buồn của quá khứ, những lúc hụt hẫng đến độ khơng cịn biết nương tựa vào ai, ta hãy chạy đến với Mẹ. Đĩ chính là những giây phút êm ái, ngọt ngào, hạnh phúc bên cạnh Mẹ. Với tấm lịng từ bi nhân hậu, Mẹ sẽ là nguồn an ủi, nâng đỡ và giúp sức chúng ta trong mọi cảnh huống của cuộc đời đầy thử thách chơng gai này.

(Tĩm lược tác phẩm "Maria là kẻ đã tin" của Cha Karl Rahner)

Sr. Goretti Thu Trinh TD Cần Thơ

Mùa Chay là mùa của màu tím: màu áo tím của Linh Mục khi dâng Thánh Lễ; màu tím trên Thánh Gía đồi Golgotha…Màu tím mùa chay khơng phải là màu tím bình thường của một bơng hoa hay của buổi chiều hồng hơn lãng mạn trong thơ ca, văn học. Màu tím mùa chay là màu tím của tâm hồn, cái buồn của màu tím ấy khơng lãng mạn, khơng thất vọng,

nhưng là sự trở về sâu xa từ nội tâm, là màu tím của hy vọng ơn cứu rỗi.

Mùa Chay nhắc nhở con người dừng lại bên những bận rộn, toan tính của cuộc sống, dừng lại bên “vệ đường”của cuộc hành trình để tìm về chính mình, tìm về cội nguồn của

ơn cứu độ. Mùa chay khơng đơn thuần chỉ là dịp thuận tiện để xét mình, để thấy con

người đầy xấu xa, tội lỗi rồi từ đĩ sợ hãi, trốn tránh tình yêu Chúa. Thế nhưng, mùa chay mời gọi chúng ta hãy nhìn và chiêm ngưỡng tình yêu tuyệt vời của Thiên Chúa: hình ảnh người cha nhân hậu giang vịng tay ơm đứa con đi hoang vào lịng (Lc 15,11-32); người chủ chiên sẵn sàng bỏ chín mươi chín con chiên để đi tìm cho được một con chiên lạc. Tìm được rồi, người ấy liền vác nĩ lên vai và vui mừng trở về (Lc 15,4-7). Hai hình ảnh trên làm cho chúng ta được an ủi phần nào khi nhìn rõ con người đầy tội lỗi của mình. Chúa khơng sợ bị chúng ta phản bội. Nhưng Chúa biết, nếu chúng ta cứ vướng trong tội lỗi, chúng ta sẽ đánh mất hạnh phúc và ân sủng mà Chúa ban ngay “t thu to thiên lp đa.”

Cũng thế, người cha trong dụ ngơn khơng buồn vì đứa con hư hỏng lấy hết tài sản, nhưng buồn vì sợ nĩ ra ngồi sẽ khơng được sung sướng như khi ở nhà, rồi cuộc đời cĩ bao dung với nĩ khi lầm lỗi khơng?

Trở về với chính mình khơng phải là vạch tìm tội lỗi, cũng khơng phải là sợ bị trừng phạt, nhưng là nhìn đến lịng thương xĩt vơ biên của Thiên Chúa đặc biệt nơi Bí Tích Giải Tội. Khi so sánh tội của Phêrơ và Giuđa, trong cuốn “Người con hoang đàng tr v”, cha Henri J. Nouwen đã nĩi: “Giuđa đã phn bi Chúa, Phêrơ đã chi Chúa. C hai đu là nhng đa con hư hng. Vì đã khơng tin mình luơn là con Thiên Chúa, cho nên Giuđa đã treo c. So sánh vi người con hoang đàng, ơng đã bán thanh gươm ca đa v làm con. Phêrơ, trong cơn tuêt vng vn da vào được đa v làm con và đã tr li khĩc lĩc thng hi. Giuđa chn cái chết, Phêrơ chn s sng.” (tr.17). Đức Cha Gioan Baotixita Bùi Tuần cĩ lần đã viết: “Yêu là tin tưởng, là khơng s hãi. Cĩ yêu mi cĩ tin và cĩ tin thì mi yêu.”

Những ngày của mùa chay, đặc biệt là những ngày cuối cùng mời gọi chúng ta chiêm ngắm tình yêu sâu thẳm của Chúa. Tình yêu tự hủy hiến trĩt mình cho nhân loại trong bữa tiệc ly chiều Thứ Năm Tuần Thánh. Tình yêu quằn quại trên thánh giá chiều Thứ Sáu Tử Nạn mà nhân loại nỡ quay lưng mỉa mai, chế giễu: “Hn đã cu người khác thì hãy t cu ly mình đi.” (Lc 23, 35). Tình yêu trao ban cả người mẹ yêu quý nhất cho nhân loại: “Đây là mẹ con.” (Ga 19,27a). Nĩi về tình yêu Thiên Chúa, Cha Henri nhận xét: “Đĩ là tình yêu đu tiên và và vĩnh cu ca mt Thiên Chúa va là cha va là m. Đĩ là ngun ci ca tt c tình yêu nhân loi, ngay c tình yêu gii hn nht. Tt c cuc đi ging dy ca Chúa Giêsu nhm mc đích: mc khi mt tình yêu khơng cn, khơng gii hn.” (tr.155)

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)