“Chúng ta hãy kiên nhẫn chịu đựng những sỉ nhục, hãy thích bị thế gian khinh chê ghét bỏ hầu được ơn Chúa đời này và vinh quang đời sau
(Di bút của Cha)
“Những cực nhọc mà Cha phải chịu chẳng làm Cha ngã lịng mà cịn làm Cha trơng cậy hơn nữa vì Cha hiểu rằng đĩ là do lịng nhân từ Chúa muốn thanh luyện và thánh hĩa Cha. Cho nên, thay vì than trách thì Cha đã chúc tụng Chúa.” (Di Bút của Cha)
“Các con hãy chờ gặp đủ thứ đau khổ vì chống đối, nhất là vào buổi đầu, vì khơng cĩ những thứ ấy thì khơng làm được điều gì tốt lành thực sự” (Tr.102)
“Hãy nhớ rằng Chúa Giêsu đã muốn trải qua trong cơn hấp hối của Người tất cả những nỗi đau khổ bề trong, phiền muộn, buồn chán và sợ hãi; và như vậy là để làm gương dạy cho các con biết can đảm chịu đựng những nỗi đau khổ ấy, bằng cách tuân theo ý Thiên Chúa như Ngài…”(Tr.105)
“Những đau khổ và sỉ nhục sẽ kéo phúc lành Chúa xuống trên chúng ta và các trường của chúng ta.Xin Chúa ban cho chúng ta được sum họp trên thiên đàng. Khi ấy nỗi buồn của chúng ta sẽ biến thành niềm vui.” (Tr. 203)
“Khi chúng con phải chịu đựng những sự cực nhọc và sỉ nhục, chúng con đừng nản lịng nhưng hãy vui lên, vì khi ấy chúng con cĩ lý do để mà hy vọng được Chúa Giêsu yêu thương, vì Người đã cho chúng con thơng phần Thánh Giá Người” (Tr. 235)
Lạy Chúa, tạ ơn Chúa đã ban cho con một người Cha đáng kính và vơ cùng thánh thiện. Cùng với Cha Moye con sống chay tịnh trong vật chất, chay tịnh trong phĩ thác, chay tịnh trong từ bỏ, chay tịnh trong bác ái, và chay tịnh với thánh giá. Ắt hẳn để viết lại những lời này, Cha đã thấm nhuần Lời Chúa và thực hành trong cuộc sống của Cha. Những lời dạy dỗ của Cha Moye như những tiếng chuơng ngân kêu mời con trở lại với lịng mình trong mùa chay thánh này, để cùng với Chúa Giêsu con thờ lạy ý định và chương trình cứu chuộc của Thiên Chúa. Cùng với Chúa Giêsu, con hốn cải đời sống cá nhân cũng như đời sống cộng đồn, để con trở nên giàu cĩ thêm bằng “cái nghèo giàu sang” và “sự giàu sang nghèo khĩ” như lời mời gọi của Đức Thánh Cha Phanxicơ. Amen
Sr Marie - Thérése Thủy Tú TD Cần Thơ
Trời đang ngả về chiều. Giĩ đưa mây lơ lững trơi về bên đỉnh núi. Ánh nắng khơng cịn lung linh, chĩi chang, rực rỡ, nhưng nĩ đang nhạt dần và sẽ tắt đi khi thời gian chiếu sáng của nĩ kết thúc. Bầu trời khơng cịn cao và trong xanh. Tiếng con nít Do Thái chơi đùa dưới thung lũng cũng im bặt. Mọi người chuẩn bị kết thúc một ngày lao động vất vả. Mặt trời cố rĩt những tia nắng cịn sĩt lại qua kẽ lá. Lá khẽ đu đưa. Chiều xuống muộn. Và kìa, xa xa trên ngọn đồi, cĩ một bĩng người đang đi về phía làng, bĩng hắn đổ dài trên nền cát nĩng bỏng. Hắn lầm lũi bước. Lặng lẽ. Nặng nề.Thời gian vẫn cứ trơi nhưng lịng hắn đang ngưng đọng. Hắn muốn bước thật nhanh mà sao bước chân cứ nặng trĩu,níu ghì? Cĩ phải lịng hắn cũng đang thật buồn như màu nắng của buổi chiều hơm nay? Hắn là ai? Tại sao hắn lại xuất hiện vào lúc này, ở đây? Phải rồi, hắn chính là đứa con thứ đã xin chia gia tài rồi nhanh chĩng lao vào cái thế giới mà hắn gọi là “tự do”, là “chân trời mới”. Sau khi trả giá cho những liều lĩnh của tuổi trẻ với những tháng ngày chán chường và một cuộc sống “ người khơng ra người”, hắn đã quyết tâm giũ bỏ quá khứ để làm lại cuộc đời mới. Và chuyện gì đã xảy ra trong buổi chiều hơm ấy khi hắn bước những bước chân rất gần đến ngơi nhà thân yêu của mình? Phúc Âm Luca tường thuật như sau: “Anh ta cịn ở đàng xa thì người cha đã trơng thấy. Ơng chạnh lịng thương, chạy ra ơm cổ anh ta và hơn lấy hơn để”. Khi đọc đến đây, tơi cứ thắc mắc: tại sao hắn chỉ mới xuất hiện tận đàng xa mà người cha đã trơng thấy? Nếu đặt bạn vào hồn cảnh của một người cha, người mẹ cĩ đứa con bỏ nhà đi bụi thì bạn sẽ trả lời được câu hỏi trên. Chắc chắn là từ khi hắn lấy gia tài và bỏ đi biệt tích thì ngày nào người cha cũng mịn mỏi,mong ngĩng con mình trở về. Làm cha mẹ, hơn ai hết, họ luơn muốn được bao bọc con trong vịng tay của mình dù con cịn bé hay đã lớn như lời của một bài thơ: “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi khắp phương trời lịng mẹ vẫn theo con”. Người cha biết chắc là cĩ ngày hắn sẽ về,nên cứ chờ,cứ đợi. Ơng khơng dám rời mắt khỏi khơng gian trước mặt. Dường như ơng sợ, nếu chỉ rời mắt một chút thơi thì sẽ khơng thấy được bĩng con và như vậy nĩ sẽ khơng dám vào nhà. Do đĩ mà khi bĩng hắn chỉ thấp thống đằng xa là ơng đã nhận ra rồi. Hình dáng quen thuộc của con làm sao cĩ thể lẫn lộn với ai được. Hắn là tình yêu, là cuộc sống, là hạnh phúc của ơng. Đối với cha mẹ, con là tất cả , là gạch nối, là nhịp cầu, là trái ngọt được kết tinh từ tình yêu nồng nàn của hai đấng sinh thành.
Chiều muộn. Hắn cứ lầm lũi,cố lê những bước chân nặng trĩu,nặng như tâm hồn sám hối của hắn. Lịng hắn cĩ định hướng lối về, nhưng dường như bước chân vơ hồn. Bước chân vơ hồn hay sự mặc cảm làm cho bước chân trở nên vơ hồn? Hắn cứ lầm lũi bước mà khơng ngờ rằng hắn đã bước rất gần đến ngơi nhà yêu dấu của mình, nơi hắn đã từng cĩ một cuộc sống sung túc và dư dật. Hắn cứ lầm lũi bước mà khơng hề biết rằng cĩ một bĩng dáng quen thuộc đang lao về phía hắn, mừng rỡ như một đứa trẻ được mẹ cho quà: cha hắn đĩ. Phúc Âm kể rằng: “ Ơng chạnh lịng thương, chạy ra ơm cổ anh ta và hơn lấy hơn để”. Tại sao ơng lại chạnh lịng thương một đứa con bất