KHĨA LINH THAO 2014

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 171 - 172)

III. CÁNH HOA HÉ NỞ

2. KHĨA LINH THAO 2014

Sau khĩa phân định thần loại là một ngày học về các giờ kinh phụng vụ. Thời gian  tuy ít ỏi, nhưng Cha đã giúp tơi thật nhiều vì ý thức mỗi giờ kinh Phụng vụ là mỗi lúc tơi dâng lên Chúa lời ca tụng để thánh hĩa thời gian, thánh hĩa nhân loại. Cùng với Giáo Hội, tơi van xin Chúa cho mình và chuyển cầu cho mọi người. Điều làm tơi tâm đắc nhất là mỗi ngày khi đọc các Thánh ca Tin Mừng tơi đọc lại cả Lịch Sử Ơn Cứu Độ. Thánh Ca Bénédictus buổi sáng nhắc tơi nhớ ơn gọi của mình là Ngơn Sứ, tơi phải ra đi loan báo Tin Mừng của Chúa cho mọi người. Buổi chiều, Thánh Ca Magnificat là lời Chúa nĩi với chính tơi, vì thế tơi phải luơn dâng lời cảm tạ, tán dương Thiên Chúa như Mẹ Maria xưa. Buổi tối Thánh ca Nune Dimiltis nhắc tơi sẵn sàng để về cùng Chúa.

Cuối cùng, cha cũng nhắc tơi rằng: "khi dâng lời ngợi khen Thiên Chúa trong các giờ Kinh Phụng vụ thì Hội Thánh cùng chung tiếng hát lên bài ca đời đời vẫn được hát trên thiên quốc, đồng thời được nếm thử hương vị bài ca mà Thánh Gioan diễn tả trong sách Khải Huyền, một bài ca khơng ngừng vang dội trước ngai Thiên Chúa và Con Chiên.

 

2. KHĨA LINH THAO 2014   

Được chuẩn bị tâm hồn qua 2 khĩa học trên, tơi bước vào tuần Linh thao với niềm hân hoan khĩ tả, vì đối với tơi, mỗi lần cấm phịng là một lần thêm hy vọng. Hy vọng sẽ được gặp Chúa nhiều hơn trong đời thường để được cảm nghiệm tình Chúa dành cho tơi vơ bờ và để thấy mình nhỏ bé nghèo hèn thế nào mà "cái tơi" của nĩ thật lớn ra sao.

Vâng, tơi luơn luơn là thế. Muốn cĩ tài năng, quyền bính nào đĩ để tạo uy tín, để được chị em mến phục...và biết bao tuần phịng đã trơi qua trong đời nhưng lần này tơi thật sự được đánh động bởi hình ảnh của Gieremia, vị ngơn sứ nĩi Lời của Thiên Chúa (Gr 1,9), một vị ngơn sứ thật khĩ nghèo yếu ớt. Ơng khơng làm phép lạ, khơng chữa bệnh, khơng chống được kẻ khơng nghe mình. Ơng chỉ cĩ Lời thơi. Lời đĩ gây tai họa do miệng ơng nĩi ra điều Chúa nĩi (Gr 11,17). Lời đĩ khiến ơng bị chế nhạo và bị bách hại (Gr 11,21) nhưng Gieremia hồn tồn trung thành với Lời vì ơng cảm nghiệm được Chúa luơn ở với ơng (Gr 20,11). Và rồi, giữa cơn đau khổ cùng khốn Chúa đã ban lời an ủi cho dân Ngài: "chính Chúa sẽ quy tụ đồn chiên Chúa cịn sĩt lại từ khắp mọi miền, sẽ ban cho vị mục tử tốt lành chăn dắt họ." ( Gr 23,3-6)...

Cứ thế, Thầy giảng linh thao kỳ này khơng giống ai, khơng cĩ những tiêu đề đặc biệt, nhưng mỗi điều thầy nĩi về vị ngơn sứ này lại rất ám hợp với đời tơi. Vị ngơn sứ thì thế này, cịn tơi lại thế kia... Cuối cùng qua hình ảnh của ngơn sứ Gieremia, Chúa cho tơi thấy đời tu của tơi cịn quá nhiều thiếu sĩt. Tơi phải luơn trung thành với Chúa cho dù những lúc khĩ khăn đau khổ, ngay cả khi thấy mình bị tước đoạt hết khả năng, sức khỏe...mọi sự chỉ cịn là số khơng, nhưng tơi vẫn phải tin rằng Chúa cĩ đĩ, Ngài vẫn ở bên tơi vì Ngài đã: "Sửa phạt tơi vâng Chúa sửa phạt tơi. Nhưng khơng nỡ để tơi phải chết." (Tv 117,18)

Vâng, xin Chúa cho con luơn trung thành, tín thác vào Chúa, biết nhìn cuộc đời của mình trong sức mạnh của Chúa vì: "khơng cĩ Chúa con chẳng làm được việc gì."

Sr Lise Marie Huệ (TD Cần Thơ)

Im lặng là gì? Tơi cĩ đang im lặng hay khơng? Phải chăng im lặng là thái độ của một người khơng nĩi lời nào, khơng cĩ một biểu cảm hay ngơn ngữ cơ thể nào khác. Im lặng là tính cách của một người hay im lặng là cơ chế phịng vệ khi bị rơi vào một tình huống khĩ đỡ.

          Riêng tơi, đã nhiều lân tơi im lặng nhưng mỗi lần im lặng tơi mang một trạng thái khác nhau với những lý do khác nhau.

Khi tơi mệt mỏi, năng lượng xuống thấp… Tơi im lặng. Khi tơi buồn…Tơi im lặng.

Khi tơi bị cơng kích, tơi ở thế yếu…Tơi im lặng. Khi tơi khơng đủ bình tĩnh…Tơi im lặng.

Khi gặp biến cố…Tơi im lặng. Khi tơi vui quá…Tơi im lặng. Khi tơi buồn quá… Tơi im lặng.

Khi cĩ ai đĩ việc gì đĩ làm tơi khĩ chịu…Tơi im lặng. …

          Đúng là đã cĩ rất nhiều lúc tơi đã im lặng, đã khơng phản ứng gì nhưng trong những lúc im lặng đĩ tơi thấy mình rất con người. À! tơi im lặng vì tơi bất cần, kệ ai muốn làm như thế nào thì làm, tơi im lặng để chờ xem chuyện gì xảy ra tiếp theo, tơi im lặng để chờ cơ hội nĩi lại nhiều hơn. Hình như sự im lặng của tơi tồn mang tính tiêu cực.

          Chiêm ngắm hình ảnh Thầy Giêsu im lặng khi những người Biệt phái và Pharisêu lên án chị phụ nữ ngoại tình. Tơi thấy nơi Ngài sự im lặng và sự im lặng ấy mang cả tình yêu và lịng thương xĩt. Thầy im lặng chờ đợi những ai lên án người khác thay lịng và dần bỏ đi. Thầy im lặng chờ chị phụ nữ sám hối và kêu mời chị ăn năn và cịn nhiều lần khác Thầy Giêsu cũng im lặng. Ngài im lặng khi bị sỉ nhục, khi bị treo trên thập giá. Sự im lặng của Thầy Giêsu mang đậm sắc thái yêu thương, đầy lịng nhân từ và thứ tha.

          Thế mới biết con người giới hạn như thế nào? Thế mới biết sự im lặng của tơi đã chẳng mang một ý nghĩa nào. Tơi im lặng chỉ để im lặng, ước gì mỗi ngày theo Thầy Giêsu tơi học được nơi Thầy nhiều hơn và thực hành nhiều hơn. Im lặng để yêu thương, im lặng để tha thứ, im lặng để trao ban và im lặng để nên thánh mỗi ngày.

 

Tác giả: Lơ Ngơ - TD Cần Thơ

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 171 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)