Cĩ lẽ bạn đã từng đứng trước một nghĩa trang? Bạn thấy gì, nghe gì và cảm được gì? Thưa, hồn tồn bất động và im lặng. Vâng, một nơi cĩ rất nhiều người nhưng hồn tồn khơng cĩ tiếng nĩi, và im lặng là bầu khí vốn thuộc về thế giới này- thế giới của những người đã chấm dứt hồn tồn liên hệ với cuộc sống. Cái thế giới mà dù cĩ ở cạnh nhau cũng khơng thể nĩi với nhau một lời. Cái thế giới mà nơi đĩ con người khơng cịn biết đến hỉ, nộ, ái ố, tham, sân, si. Cái thế giới của sự chờ đợi, trơng ngĩng một sự tưởng nhớ, một lời cầu nguyện, một hy sinh, một Thánh Lễ để họ cĩ thể được khoan hồng trước sự cơng thẳng của Thiên Chúa.
Chúng ta được Giáo Hội mời gọi phải cĩ lịng bác ái với các đẳng Linh hồn, đặc biệt là trong tháng 11-tháng dành riêng để cứu giúp các linh hồn. Họ bây giờ khơng cịn làm gì được để cứu bản thân mình, chỉ trơng chờ hồn tồn vào những người cịn sống, mà tháng 11 là “đỉnh cao viện trợ, kho tích trữ, là nguồn mạch đổ ào ạt và liên tục tuơn cứu viện xuống các đẳng Linh hồn.” Chúng ta khơng thể hiểu thấu nỗi đau khổ và các cực hình mà các đẳng linh hồn phải chịu. Luyện ngục là nơi khốn khổ hơn các bệnh tật, khổ hình, tử đạo ở đời này, và lửa luyện ngục cịn nĩng gấp nghìn lần lửa ở thế gian. Tuy nhiên, nỗi đau khổ lớn nhất mà các đẳng linh hồn phải chịu đĩ là xa cách Thiên Chúa và khơng được hưởng hạnh phúc bên Ngài.
Mặc dù các đẳng linh hồn khơng thể tự cứu mình, nhưng các ngài cĩ thể cầu bầu cho chúng ta trước mặt Chúa. Vì thế, ngay từ bây giờ chúng ta phải ý thức cao độ việc cứu trợ các đẳng linh hồn, để sau này các ngài sẽ trở thành Trạng Sư bào chữa đắc lực cho chúng ta trước tịa Chúa.
Giêsu, Maria, Giuse con mến yêu, xin cứu rỗi các Linh hồn.
Sr. Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ.
Một Linh Mục nĩi với tơi:
- Con cĩ bí quyết nào xả stress khơng chỉ cho Cha với! Tơi nửa đùa, nửa thật:
- Bí quyết thì con cĩ nhiều lắm, nhưng con thường xả stress bằng hai cách "khá ngơng": mộtlà ăn nhiều, hai là tắm lâu. là ăn nhiều, hai là tắm lâu.
Thật vậy, ai trong chúng ta, vào bất cứ thời điểm nào cũng cĩ thể trở thành nạn nhân của stress, mà nguyên nhân dẫn đến stress thì rất đa dạng như, áp lực cơng việc, tang chế, căng thẳng trong cộng đồn, những trục trặc trong các mối quan hệ…và hiện nay, stress đã thâm nhập khá sâu rộng và phổ biến trong giới giáo sĩ, tu sĩ.
Stress làm cho cuộc sống con người bị tổn hại dẫn đến sức khoẻ suy giảm, mất niềm vui, chán nản, là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh về tim mạch, và cuối cùng tự tử là điều hồn tồn cĩ thể xảy ra.
Khơng ai trong chúng ta cĩ thể tránh khỏi stress, bởi vì "stress chính là cuộc sống". Nhà tâm lý học người Mỹ Hans Selye, người đặt ra từ stress đã nĩi: "Chỉ cĩ chết mới hồn tồn tránh khỏi stress, bởi vì mọi hoạt động của con người đều cĩ liên quan đến stress." Tuy nhiên, mức độ của stress khơng tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây ra nĩ mà vào cách thức phản ứng của mỗi cá nhân với nĩ. Trước cùng một sự việc, cĩ người bị stress, cĩ người lại khơng, cĩ người bị nặng, nhưng cĩ người lại bị nhẹ. Do đĩ, " bước đầu tiên là nhận dạng những sự việc mà ta coi là nguyên nhân dẫn đến stress và suy nghĩ, hiểu biết cách thức giải quyết chúng. Một khi đã hiểu thấu đáo, bạn sẽ ngăn ngừa được những đợt stress chồng chất lên nhau." ( Vượt qua stress trong cuộc sống thời hiện đại. P.5)
Các nhà tâm lý đưa ra cho chúng ta rất nhiều phương pháp để vượt qua stress. Tuy nhiên, nĩ cũng chỉ mãi là lý thuyết nằm trên sách vở nếu chúng ta khơng biết vận dụng một cách sáng tạo và khéo léo. Riêng tơi, tơi nghĩ rằng, bí quyết giảm stress hiệu quả nhất khơng gì khác hơn ngồi một lối sống tích cực, lạc quan dù bất cứ trong hồn cảnh nào. Sự lạc quan giúp cho chúng ta thay đổi cái nhìn từ tiêu cực sang tích cực, từ bế tắc sang hy vọng. Hãy tập cười, đừng nhìn đời q nghiêm trọng, hãy nhìn vào khía cạnh buồn cừơi của nĩ. Hãy tự chăm sĩc bản thân mình, chiều chuộng mình một chút, tự thưởng cho mình khi làm được một việc gì tốt. Hãy để cho bản thân nghỉ ngơi, đừng quá đặt nặng vấn đề cơng việc. Hãy mỉm cười và tạ ơn Chúa trước một bơng hoa đẹp, một làn giĩ mát, một cơn mưa…và điều quan trọng là đừng bao giờ nhốt kín cảm nghĩ của mình. Hãy để cho nĩ được tự do bộc lộ ra bên ngồi như: chia sẻ, viết nhật ký, viết blog…
Trong nhà tu, cĩ một cách kiểm thảo đời sống nội tâm rất hay đĩ là luơn đặt câu hỏi cho mình: ngày hơm nay, cảm tính nào nổi bật nhất trong tơi: buồn, chán nản, mệt mỏi, tức giận, xung khắc, vui vẻ, bình an, hạnh phúc, êm dịu? để từ đĩ nhìn lại những lý do đã gây ra cho mình những cảm tính đĩ và cách thức ta thốt khỏi nĩ như thế nào. Luơn luơn nhìn lại cảm xúc của mình là cách thức kiểm sốt và vượt qua stress hiệu quả nhất. Đồng thời nếu ta biết gom gĩp những niềm vui nho nhỏ hàng ngày và nhìn những biến xảy đến dưới cái nhìn lạc quan, tích cực và biết tự tạo cho mình những niềm vui riêng thì cuộc sống của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng, hạnh phúc và stress sẽ khơng cịn cơ hội ghé thăm bạn nữa.
Hãy tự tin để dám chọn lựa như cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn: "Mỗi ngày tơi chọn một niềm vui", bạn nhé!
Sr Teresa Trúc Băng - TD Cần Thơ
Tơi gặp lại em trong một buổi chiều quê mình đang chuẩn bị vào xuân. Một buổi chiều cĩ ánh nắng nhảy nhĩt ngồi sân và giai điệu reo vui trong tâm hồn.
Một gặp gỡ quá đỗi bất ngờ phải khơng em? Từ “Kinh Đơ Ánh Sáng” em được nhà dịng cho về quê nhà đĩn Tết cùng gia đình, để rồi sau đĩ em đĩn nhận sứ mạng mới.
Khi trị chuyện với tơi, em chia sẻ ưu tư của mình: “Chị à, em sẽ rời Pháp để đi truyền giáo tại Phi Châu. Sao em lo quá, khơng biết mình cĩ chu tồn sứ mạng của mình khơng?”. Ừ, đĩ là ưu tư của em. Hơm nay tơi viết cho em để cùng chia sẻ nỗi ưu tư đĩ.
Em,
Cịn nhớ khơng? Tơi đã một lần viết cho em nhân ngày em tuyên khấn lần đầu. Lần đĩ, tơi đã chia sẻ với em những mật ngọt của tình yêu dâng hiến, nhưng cũng cảnh giác em “trái đắng” của những mùa thu hoạch “thất bại”. Em đã can đảm và kiên cường đi đến hơm nay trong hành trình “tận hiến”. Và sắp tới em sẽ đĩn nhận một sứ mạng mới. Điều tơi muốn nĩi trước tiên với em là: ừ, sứ mạng mà, khởi đầu nào mà chẳng cĩ gian nan, chẳng cĩ ngại ngùng, dẫu biết rằng chỗ nước sâu cĩ nhiều cá to đấy nhưng khơng thiếu những nguy hiểm đang chực chờ. Nhưng lệnh truyền của Thầy Giesu thì đã quá rõ: “Hãy chèo ra chỗ nước sâu mà thả lưới bắt cá.” ( Lc 5, 4). Phải, em đang sắp làm một cuộc mạo hiểm: may ít, rủi nhiều. Kìa, ngồi kia biển mênh mơng, những con sĩng xơ vào nhau làm nước bắn tung tĩe, chiếc thuyền bị sĩng đánh cứ dập dờn, lắc mạnh,lên xuống theo từng đợt sĩng. Tơi nhìn thấy bĩng em trên thuyền đang cố giữ vững tay lái cho một cuộc “ra khơi”.
Cám ơn em đã chia sẻ với tơi nỗi ưu tư của em. Tơi tặng em hai chữ “can đảm”. Can đảm vì đã bằng lịng đĩn nhận một sứ mạng. Can đảm vì em đã dám từ bỏ để chọn lựa, mà từ bỏ nào cũng cĩ đớn đau, cĩ giằng co len lỏi vào hồn. Chúa Giesu đã từ bỏ vinh quang trời cao để chọn Thập Giá chiều tử nạn. Con chim sơn ca chấp nhận cành gai nhọn đâm thấu tim chỉ để một lần được hát lên bài tình ca ấp ủ rồi gục đầu tắt thở. Bây giờ, em cũng chọn từ bỏ nơi an tồn, tiện nghi để đến một nơi nghèo đĩi, sống với những người da đen thiếu thốn từ vật chất đến tinh thần. Sẽ cĩ những sợ hãi, chùn chân, thất vọng buổi ban đầu, nhưng tơi tin rằng chính “ tình u Đức Kito thúc bách” em mạnh dạn chấp nhận đớn đau để kiên cường “tận hiến”.
Trong quyển sách tựa đề Tân Phúc Âm Hĩa Với Đức Thánh Cha Phanxico, Ngài nhận định như sau: “Cĩ thể nĩi ngày càng cĩ nhiều dịng sơng xa cách chia đơi Giáo Hội với thế giới. Dịng sơng ngày càng bị khoét rộng. Bờ sơng ngày càng sạt lở. Cầu cống ngày càng sụp đổ. Cần nối lại đơi bờ xa cách. Cần bắc lại những nhịp cầu. Truyền giáo là nối lại những nhịp cầu.” (p 95 -96). Ngài cịn nĩi thêm: “Chúa Giesu là người đầu tiên bắc cầu, là người đầu tiên đi tới vùng ngoại biên.”
Em cịn nhớ khơng? Quê mình ngày xưa cĩ rất nhiều loại cầu. Người ta dùng cây dừa để bắt ngang một cái mương nhỏ để nối nhà với nhà. Lũ trẻ nghịch ngợm hay bị “ chụp ếch” những lúc trời mưa trơn trợt. Rồi những cây cầu khỉ gập ghềnh bằng tre bắc ngang những dịng sơng, con rạch để nối bờ liền bờ, để người gặp gỡ người. Hoặc những chiếc cầu được đĩng bằng ván chắc chắn để cho bà, cho mẹ, cho chị ngồi giặt áo, gội đầu, cho những đơi lứa yêu nhau hẹn hị những đêm trăng sáng…Thời văn minh, những chiếc cầu quê được thay bằng những chiếc cầu xi măng xinh đẹp và chắc chắn, nhưng mục đích của nĩ vẫn khơng thay đổi: nĩ vẫn làm nhiệm vụ nối liền những yêu thương và gặp gỡ. Lần đi này tơi mong em hãy là nhịp cầu nối kết trái tim con người với Thiên Chúa, rút ngắn đơi bờ ngăn cách của sự phân biệt giai cấp, màu da, giữa người giàu với người nghèo, giữa người tri thức và dốt nát. Muốn được như thế em sẽ phải hy sinh bản thân, phải ra khỏi mình và phải nỗ lực hết mình để kết nối. Một trong những mong đợi của Đức Thánh Cha trong năm đời sống thánh hiến này là: “Các tu sĩ phải ra khỏi mình để tới các vùng ngoại ơ của cuộc sống. Các vùng ngoại ơ này chính là những con người đã mất đi mọi niềm hy vọng, các gia đình đang gặp khĩ khăn, các đứa trẻ bị bỏ rơi, các thiếu niên bị loại ra khỏi mọi tương lai, những bệnh nhân, những người già cả yếu đau.” và chính Đức Thánh Cha Phanxico cũng đang là chiếc cầu nối gần nhất và cụ thể nhất trong thế giới chúng ta hơm nay.
Em thân mến!
Giáo Hội Chúa Kito đang cần lắm nhiệt huyết của những người trẻ, của những tu sĩ đam mê cho cơng cuộc truyền giáo, cần lắm những chiếc cầu nối đơi bờ yêu thương. Vì thế, tơi mong em:
Hãy là cây cầu dừa đơn sơ thơi, nhưng xin đừng là cây cầu dừa trơn trợt cho người té ngã.
Hãy là cây cầu tre nhỏ bé, gập ghềnh, nhưng đừng là chiếc cầu tre gãy mục để người sợ khơng dám bước đi.
Ngày nay, khoảng cách tâm hồn con người ngày càng xa, dịng sơng tình người càng mờ mịt, tình hiệp nhất, liên đới, yêu thương ngày càng sạt lở trầm trọng. Vì thế, em hãy là chiếc cầu nối dễ thương để nối liền em với những con người mà em được sai đến, nối con người đến với lịng thương xĩt Chúa, nối người giàu với người nghèo, nối những chia rẽ nên sự hiệp thơng.
Cánh đồng truyền giáo của Giáo Hội mênh mơng lắm. Con đường truyền giáo vẫn cịn đĩ những gập ghềnh. Thế nhưng, em hãy xác tín một điều rằng: đây là sứ mạng Chúa trao riêng cho một mình em, là con đường riêng mà Chúa muốn em đi cho đến cuối cuộc hành trình. Điều quan trọng là em khơng bao giờ cơ đơn. Hãy nhìn bên cạnh em đi, Chúa vẫn song hành với em đĩ. Để kết thúc, xin tặng em lời của Linh mục Nguyễn Tầm Thường như một khích lệ em trong sứ mạng mới: “…giữa những chọn lựa trên đường sống, cho dù cĩ người bỏ cuộc, kẻ đã chọn cứ một mình bước tới. Cho dù cĩ người đi xuơi, kẻ đã chọn lựa cứ một mình ngược lên mà đi …Trên đời cĩ nhiều đường đi. Trên đường cĩ nhiều người đi: “Phần anh, hãy theo Thầy!” Đường đi một mình là đường riêng của mỗi người phải đi trong mầu nhiệm của sự chết và sự sống.” ( Đoản khúc 63- Đường đi một mình- Nguyễn Tầm Thường)
Hãy xin Chúa cho em can đảm đi con đường riêng Chúa chọn cho mình, em nhé!
Bình minh sứ mạng đã bắt đầu. Chúc em an nhiên, thanh thản và mạnh dạn lên đường.