Nghe em kể mà tơi tưởng mình đang nghe một câu chuyện cổ tích. Nhìn khĩe mắt em rưng rưng, tuy cố gắng bình tĩnh, nhưng tơi biết em đang cố nuốt những giọt nước mắt tủi nhục vào tim. Tơi hỏi:
- Ở Thành Phố đĩn Giáng Sinh vui hơn sao khơng ở mà lại về quê? Em chậm rãi trả lời:
- Bây giờ con quá đầy đủ rồi, con muốn về quê giúp cha sở chuẩn bị Giáng Sinh và cũng để đĩn một đêm Giáng Sinh thật ấm áp với họ đạo và gia đình.
Thật vậy, những vật dụng trang trí cho lễ Giáng Sinh cũng cĩ một phần đĩng gĩp của em trong đĩ. Em cịn nĩi thêm:
- Vì bất mãn các Soeurs trong xưởng may lúc trước, cộng với việc lao đầu vào kiếm tiền, con đã bỏ Chúa 10 năm rồi và mới trở lại vài tháng nay, nên con muốn đây là năm đĩn Giáng Sinh đầu tiên tại quê nhà sau 10 năm làm “con chiên lạc”.
Tơi thầm cảm tạ Chúa đã cho tơi được gặp em, một con người với ý chí quật cường, mãnh liệt, khơng đầu hàng trước số phận nghiệt ngã. Em như đĩa sen luơn vươn thẳng trong bùn lầy hơi hám để hứng lấy những giọt sương mát lạnh từ trời và tỏa hương thơm ngát tơ đẹp cho cuộc sống vốn dĩ đầy dẫy những vơ cảm và khắc nghiệt. Thật vậy, dù bây giờ em cĩ tất cả nhưng em luơn sống giản dị, chân thành, hết lịng giúp đỡ những ai thiếu thốn, nhất là những người cĩ hồn cảnh cơ cực như em.
Cám ơn em, người em gái mới quen, em đã dạy tơi một bài học thật tuyệt vời về ý chí và ý nghĩa của cuộc sống. Em biết khơng, em làm tơi nhớ đến lời của nhà văn Nguyễn Khải đã từng nĩi: “ Cuộc đời khơng cĩ con đường cùng, chỉ cĩ những ranh giới. Điều quan trọng là ta cĩ đủ sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy hay khơng mà thơi” phải khơng em?
Cĩ lẽ Giáng Sinh năm nay cả tơi và em đều cảm thấy rất ấm áp và hạnh phúc phải khơng? Tơi hạnh phúc vì khơng phải tơi cho em và nơi tơi đến giúp cái gì, nhưng là tơi nhận được rất nhiều từ em và cuộc đời của em để tơi sống cuộc đời mình cĩ ý nghĩa hơn. Em thì hạnh phúc vì khơng cịn là con chiên lạc nữa, mà là con chiên ngoan ngỗn nằm bên máng cỏ để sưởi ấm cho Hài Nhi Giêsu, và mĩn quà em tặng Ngài khơng phải là vật chất nhưng là trái tim chân thành, dù trái tim em đã từng bị thương tích và rỉ máu bởi cuộc sống. Tơi cũng tin chắc rằng Hài Nhi Giêsu sẽ rất vui khi nhận mĩn quà quý báu của em và Ngài cũng khơng cịn cảm thấy lạnh lẽo nữa dù ngồi kia, mùa đơng đã về.
Sr Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ
“Bà sinh con trai đầu lịng, lấy tả bọc con, rồi đặt nằm trong máng cỏ, vì hai ơng bà khơng tìm được chỗ trong nhà trọ.”
Tin Mừng Luca cho ta biết Thánh Giuse và Mẹ Maria đã lên đường đi Belem để khai tên tuổi theo lệnh truyền kiểm tra dân số của hồng đế Augusto. Đoạn đường dài 120 km phải vượt đồi núi hiểm trở đã là khĩ khăn đối với một người bình thường, huống chi đối với một người phụ nữ đang mang thai gần đến ngày sinh nở như Đức Maria.
Cuối cùng, Thánh Giuse và Đức Mẹ cũng thấy được ánh sáng của kinh thành Bêlem hoa lệ. Người người tấp nập trẩy về Bêlem, thành phố nhộn nhịp, xơn xao, tương phản với tâm hồn trĩu nặng lo âu của hai người khách lạ từ Nazarét tới. Trong cái nhộn nhịp hoa lệ ấy, cĩ ai chú ý tới
một đơi vợ chồng trẻ đang vội vã tìm cho mình một chỗ trọ qua đêm? Họ đến gõ cửa từng nhà trọ, nhưng nhận được chỉ là những cái lắc đầu thơng cảm, hay những lời xua đuổi, khinh chê. Lý do nào mà những chủ trọ ấy lại từ chối một cơ hội kiếm tiền trong thời điểm béo bở này? Kinh thánh khơng nĩi cho chúng ta lý do, nhưng người ta cĩ nhiều suy đốn: họ cho rằng vì Đức Mẹ và thánh Giu se nghèo khơng đủ tiền để trọ. Lý do này khơng hợp lý, vì nếu như chấp nhận ra đi hẳn là thánh Giuse và Đức Mẹ đã chuẩn bị tiền đủ để dùng trong thời gian này rồi, và nếu khơng cĩ tiền làm sao thánh Giu se dám gõ cửa để xin ở trọ? cũng cĩ ý kiến cho rằng vì người ta mê tín khơng
muốn chứa chấp đàn bà sắp sinh vì sợ xui xẻo, hay cĩ lẽ vì nhận ra Thánh Giuse và Đức Mẹ là người Galilê, mà người Do Thái vùng Giuđê này lại kỳ thị người Galilê (thánh Phêrơ cũng bị phát hiện là người Galilê qua giọng nĩi ở sân dinh tổng trấn trong đêm Đức Giêsu bị xử án) . Cĩ lẽ
chúng ta khơng cần tìm hiểu lý do chính xác, chúng ta chỉ cần biết rằng, đáng lẽ con Thiên Chúa đã cĩ thể sinh ra như bao đứa trẻ khác trong một nơi tương đối đàng hồng, nhưng chính vì sự hẹp hịi, ích kỷ, khép lịng của con người mà Ngơi Hai Thiên Chúa phải chịu sinh hạ trong cảnh cơ hàn nơi hang đá hơi tanh, lạnh lẽo.
Trong xã hội ngày nay, khơng thiếu những tâm hồn vơ cảm, chai lì trước những tiếng kêu xin của tha nhân. Thay vì họ mở lịng, mở mắt, mở tim để nhìn, để thấy, để cảm thì thế giới này đã bớt đi những người phải lang thang đầu đường xĩ chợ, khơng cịn những em bé co ro dưới gầm cầu, trong cơng viên, khơng cịn những thai nhi vơ tội bị vứt trong thùng rác, dưới gốc cây…
Cái lỡ làng,bấp bênh mà Con Thiên Chúa phải chịu là vì những chủ trọ khơng đủ kiên nhẫn để lắng nghe lời giãi bày của Thánh Giuse. Họ vội vàng sập cửa lại chỉ vì nhìn thấy vẻ bề ngồi tầm thường, nghèo khổ, hay thậm chí là cái xui xẻo mà các ngài cĩ thể mang lại. Cũng vậy, cái chán chường và thảm kịch của Giáo Hội, Hội Dịng, gia đình và xã hội của chúng ta cũng tương tự như thế. Chúng ta vội đĩng cánh cửa lịng khắc nghiệt của mình lại trước lời giải bày của một người lầm lỗi mong được thứ tha. Chúng ta ngăn cách anh chị em mình bằng cánh cửa của sự phân biệt vùng miền, ĩc phán đốn lệch lạc, sự chai đá của con tim vơ cảm, dửng dưng, khép kín. Chúng ta dán nhãn cho anh chị em mình qua dáng vẻ bên ngồi, để rồi cĩ khi vì những nhãn dán đĩ mà anh chị em mình sống mãi trong mặc cảm, trong sự ghẻ lạnh, xa lánh của mọi người. Rồi những định kiến hẹp hịi khiến tài năng của anh chị em mình bị chơn vùi, bị mai một. Tâm hồn muốn bay lên cao, lên xa nhưng lại bị nhà tù của lề thĩi ích kỷ nhân danh tình u và lề luật giam cầm. Vậy chúng ta cĩ khác gì những chủ trọ năm xưa đã đẩy Chúa ra hang đá lạnh lẽo thay vì mở cửa đĩn Ngài vào nhà để được hưởng ơn cứu độ.
Ngày nay, Ngơi Hai Thiên Chúa vẫn đang ẩn thân trong những người nghèo hèn, thấp cổ bé
miệng, yếu đuối như thế để xin chúng ta một chỗ trọ. Vậy chúng ta cĩ sẵn sàng đĩn tiếp Ngài vào “nhà” của chúng ta khơng, hay chúng ta tiếp tục xua đuổi Ngài ra bãi rác, cơng viên, gầm cầu...để NGƠI HAI MÃI MÃI LANG THANG KHƠNG CHỖ TRỌ?
Sr Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ