Ngày kia, khi nhìn thấy một con ấu trùng xấu xí lột xác thành một chú bướm sặc sỡ, xinh đẹp, nhà đạo diễn nhiều bộ phim nổi tiếng, ơng Cecil de Mike kết luận rằng: “Chẳng lẽ một điều Đấng tạo hố vũ trụ đã làm cho một loại cơn trùng mà lại khơng làm cho con người sao?” Điều này làm cho chúng ta tin tưởng vững chắc rằng: nếu Thiên Chúa biến chú sâu xấu xí thành con bướm xinh đẹp thì Ngài cũng sẽ thực hiện điều đĩ nơi chúng ta là đỉnh cao của cơng trình sáng tạo mang hình ảnh Ngài. Chúa Giêsu đã sống lại. Ngài sống lại bảo đảm cho linh hồn tín hữu được sống lại và thân xác lồi người ngày sau sẽ sống lại. Đĩ khơng phải là niềm tin mơ hồ, là hy vọng hão huyền, mà là một cậy trơng, một chờ đợi sự thật đang đến.
Con sâu xấu xí đáng sợ đã trở thành con bướm sặc sỡ tung tăng trên bầu trời, lượn lờ bên những cánh hoa xinh đẹp…thân xác yếu đuối,mỏng manh của chúng ta sẽ cĩ ngày được rực rỡ vinh quang trong nước Chúa. Tin tưởng như thế để chúng ta yên tâm vững vàng bước tiếp và nhìn thấy cuộc sống mình từ từ khép lại mà khơng sợ hãi vì biết rằng: nấm mộ khơng phải là nơi vùi dập vĩnh viễn cuộc sống. Nhưng chính lúc bước vào nấm mộ, là lúc cuộc sống mới nẩy mầm.
Sr Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ
Nếu như bên Phật Giáo, lễ Xá Tội Vong Nhân hay cịn gọi là lễ Cúng cơ hồn được nhớ trong tháng 7 âm lịch mà tập trung vào ngày 15.7 (trùng với lễ Vu lan).
Người ta dành riêng ngày này để cúng tế, nhớ đến những linh hồn cịn lang thang, vất vưởng sau khi chết, thì bên Giáo hội Cơng Giáo cũng dành trọn tháng 11 hàng năm để kính nhớ các đẳng linh hồn- họ là ơng bà cha mẹ, thân nhân, bạn hữu…đã ra đi trước chúng ta. Gốc tích của tháng các đẳng được tĩm tắt như sau: “ Khi hai anh em Aaron và Mơi sen chết, dân Do Thái than khĩc suốt 30 ngày. Dịng lệ tuơn trào đĩ được coi như những lời cầu khẩn cho hai vị quá cố. Cầu nguyện cho người chết 30 ngày là tục lệ đã ăn sâu vào người Do Thái. Kinh Thánh nĩi cho họ biết là người chết được khĩc 1 tháng mới đoạn tang. Giáo Hội cơng giáo từ thời các thánh Tơng đồ đã khuyến khích việc tang chế và cầu nguyện này trong 30 ngày cho người quá vãng”.
Cĩ lẽ ai trong chúng ta cũng hơn một lần tự hỏi: tơi là ai? Tại sao tơi cĩ mặt trên trần gian này? Tơi sống để làm gì? Chết rồi sẽ đi về đâu? Thật vậy, những bí ẩn của đời sống con người vẫn mãi là nỗi trăn trở, là một bài tốn khơng cĩ đáp số và là câu hỏi khơng cĩ câu trả lời.
Tháng 11 hàng năm nhắc nhở chúng ta về thân phận làm người: sinh-lão- bệnh- tử, một định luật khắc nghiệt của cuộc sống. Trong mầm sinh ra đã cĩ mầm tan rã. Ngày ta chào đời cũng là để chuẩn bị cho ngày ta từ giã cõi đời. Chẳng phải vì thế, nhạc sĩ tài hoa Trịnh Cơng Sơn đã gọi cuộc đời này là “ một cõi đi về” sao? Cịn dân gian ta thì quan niệm “Sinh ký- tử quy” “ Sống gửi – thác về”. Cuộc sống hiện tại chỉ là tạm bợ, mà Nhạc Sĩ Trịnh Cơng Sơn gọi vui là “ở trọ trần gian”, để rồi cái chết mới đem ta về cõi thật, cuộc sống thật sự viên mãn, hạnh phúc ở cái mà người ta gọi là “ bên kia thế giới”, cịn người cĩ niềm tin thì gọi là Thiên đàng hay Nước Trời.
Theo Từ điển Bách Khoa định nghĩa: “Chết thơng thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống của một cơ thể”. Biểu tượng cho cái chết cũng cĩ nhiều quan điểm khác nhau. Nếu như các nước phương Tây xem màu đen là biểu tượng của cái chết, của tang tĩc, thì nền văn minh Phương Đơng lại chọn màu trắng làm màu vĩnh biệt, chia ly, và thần chết với gương mặt lạnh băng cùng chiếc lưỡi hái cầm trên tay đã trở nên quen thuộc trong nền nghệ thuật thứ 7 và văn chương thế giới.
Thế thì cái chết đáng sợ thật. Chết là chấm dứt mọi hoạt động, là cắt đứt tất cả những mối liên hệ thân thương với người thân, bạn bè và với vũ trụ vạn vật. Cái chết làm tê liệt tất cả, nĩ làm cho người ra đi tiếc nuối, day dứt vì chưa làm trịn các bổn phận, hoặc những dự tính cịn đang dang dở chưa hồn thành. Nĩ làm cho người ở lại khĩc thương, nhung nhớ, đớn đau vì mất đi một người thân yêu trong cuộc đời và mãi mãi khơng cịn nhìn thấy gương mặt ấy nữa. Cái chết xĩa sạch mọi dấu vết: thân xác từ từ tan rã, thối rữa, thấm xuống lịng đất, chỉ cịn lại bộ xương là tồn tại lâu hơn cả, đúng như thân phận ban đầu của con người: “Là bụi tro sẽ trở về tro bụi.”