Biến cố Con Thiên Chúa giáng trần là niềm vui cho tồn thể nhân loại. Uy quyền của Đấng Tối Cao được chiếu giãi trên muơn dân khơng phân biệt ngoại bang hay dân biệt tuyển. Thế nhưng, trong khi dân ngoại, những nhà chiêm tinh Phương Đơng đã thấy được dấu lạ về Đấng Cứu Thế và đến để thờ lạy Người, thì cĩ kẻ lại vì lịng tham quyền lực, muốn bảo vệ chỗ ngồi, đã tìm cách triệt hạ Đấng mà ơng ta nghĩ sẽ chiếm ngơi của mình. Trong cơn sợ hãi và cuồng loạn vì bị các nhà chiêm tinh đánh lừa, Hêrơđê đã ra tay tàn sát tất cả các con trẻ từ 2 tuổi trở xuống với hy vọng rằng vị Vua mới sinh cũng khơng thốt khỏi âm mưu độc ác của mình.
Thế nhưng làm sao kế hoạch của Thiên Chúa lại thất bại chỉ vì một kẻ tham quyền, hám lợi? Ngài đã cho sứ thần đến báo tin cho Giuse: "Hãy dậy đi, đưa Hài Nhi và Mẹ
Người trốn sang Ai Cập và cứ ở lại đĩ cho đến lúc tơi báo lại, vì Hêrơđê đang tìm giết Hài Nhi đấy". (Mt 2,13)
Lời báo tin đĩ làm lịng Giuse tan nát, thương cho thân con trẻ phải vất vả gian nan, khi sinh chẳng cĩ mái nhà che chắn, khơng nệm ấm chăn êm, giờ phải chạy trốn nơi đất khách quê người. Thế nhưng, vì sự an tồn của Con Thiên Chúa, một lần nữa Thánh Giuse mau mắn" xin vâng" để lên đường. Kinh Thánh nĩi rõ: " Giuse liền trỗi dậy
và ngay trong đêm ấy, đem Hài Nhi và Mẹ Người cùng sang Ai Cập". (Mt 2,14). Tiếng
"xin vâng" rất rõ ràng, cụ thể ở hành động mau mắn, khơng chần chừ để ra đi "ngay trong đêm" mặc cho đường đi hiểm trở, giĩ rít từng cơn trong cái lạnh cắt da cắt thịt. Giuse hối thúc con lừa đi nhanh hơn để tránh xa vùng đất đầy nguy hiểm và chết chĩc. Vậy đĩ, nếu khơng cĩ tiếng “xin vâng” ấy, Con Thiên Chúa đã khơng thốt khỏi bàn tay tàn bạo của đế vương Hêrơđê, và kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa bị "phá sản" hồn tồn.
3. Tiếng xin vâng thứ 3: TRỞ VỀ NAZARET
Trong vịng hai,ba năm sống nơi đất khách quê người, Giuse và Maria cứ mong ngĩng ngày đựơc Thiên Thần báo tin trở lại quê nhà. Tâm hồn kẻ tha hương nào mà chẳng thế, cứ đao đáo nhớ về quê cha đất tổ, nơi "chơn nhau cắt rốn" với biết bao kỷ niệm dấu yêu. Hơn nữa, mang tâm trạng lẩn trốn thì làm sao cĩ thể bình an, thanh thản được? Chắc rằng, Giuse và Maria khơng phải nghĩ đến bản thân mình nhưng thương cho con trẻ phải chịu cảnh lưu lạc, lịng cha mẹ nào mà chẳng đau, chẳng xĩt? Hai ơng bà mong cho lời tiên tri mau được thực hiện: "Ta
sẽ gọi con ta ra khỏi Ai Cập" (Mt 2,15); (Hs 11,1)
Rồi sự chờ đợi cũng đến, Thiên Thần lại báo tin: "Hỡi Giuse, bây giờ hãy trỗi dậy và
đi về Israel với Hài nhi và Mẹ Người, vì những kẻ âm mưu hại Người đã chết" (Mt 2,
20). Lại một lời báo tin vào đêm khuya. Giấc ngủ bị đánh thức, sứ mạng bảo vệ gia đình phải thực hiện khơng được chậm trễ. Giuse một lần nữa đáp lời “xin vâng”, vội vã lên đường. Màn đêm bao trùm vạn vật, con người đang chìm sâu trong giấc ngủ. Ai biết đâu cĩ một gia đình đang âm thầm rời khỏi căn nhà yêu dấu để ra đi, tạm biệt những tháng ngày lưu lạc mà trở về quê hương. Lúc đầu, Giuse định trở về Bêlem, nhưng vì biết tin Akêlao lên thay thế Hêrơđê và cũng là một tay bạo chúa, nên Thiên Thần đã báo tin là phải về định cư ở Nazaret xứ Galilêa miền Bắc Do Thái. Giuse thốt khỏi hoang mang và làm theo ý Thiên Chúa, nhắm hướng Nazaret mà đi.
Vậy đĩ, chưa bao giờ Thánh Giuse chần chừ trước mệnh lệnh của Chúa. Chính nhờ sự “xin vâng” mau mắn của Ngài mà cơng trình cứu chuộc của Thiên Chúa được hồn tất.
LỜI KẾT
Từ khi đáp tiếng “xin vâng” lần thứ nhất thì cuộc đời của Thánh Giuse khơng cịn sống cho bản thân nữa, mà gắn liền với sứ mạng bảo vệ Đấng Cứu Thế. Rồi cịn biết bao tiếng “xin vâng” âm thầm khác trong cuộc sống bình dị ở làng quê Nazaret. Chưa bao giờ chúng ta nghe một lời nĩi nào của Thánh Giuse, nhưng chính những tiếng “xin vâng” mau mắn trong cuộc đời của Ngài lại cĩ giá trị gấp nhiều lần. Cĩ thể thấy, dường như Thánh Giuse chỉ là cái “bĩng mờ” bên cạnh cuộc đời của Chúa Giêsu và Đức Mẹ. Khi hồn tất nhiệm vụ được giao, Ngài âm thầm lùi về phía sau, lặng lẽ làm chỗ dựa vững chắc cho gia đình. Ngài cũng lặng lẽ rời xa Đức Mẹ và Chúa Giêsu khi kế hoạch của Thiên Chúa dành cho Ngài đã hồn tất trên trần gian. Cuộc sống của Ngài khơng ồn ào mà dung dị, an nhiên như nghề thợ mộc nghèo khĩ. Thế nhưng, Ngài lại cĩ thần thế “đến nỗi người ta cĩ thể nĩi rằng: trên trời Thánh Giuse truyền lệnh hơn là van xin.
Vì vậy, chúng ta hãy cầu xin Thánh Giuse dạy chúng ta biết mau mắn vâng theo ý Chúa trong mọi biến cố của cuộc đời mình.
Lạy Thánh Giuse, xin cầu cho chúng con. Amen
Biết bao ơn lành mà mọi giáo dân lãnh nhận từ bàn tay nhân lành của Mẹ Maria. Người ta thường đổ xơ đến những đền đài Đức Mẹ như Thánh Địa La Vang, Đức Mẹ Trà Kiệu, Đức Mẹ
Bình Triệu hay những đài Đức Mẹ Cần Thơ hay nơi các nhà thờ La Mã … để khẩn cầu với Mẹ như là Đấng Trung gian với Chúa để chuyển cầu cho họ trong cuộc đời lữ hành này. Thơng thường giáo dân hay cầu xin Đức Mẹ: “lạy Mẹ là Đấng Trung gian, là Trạng sư của chúng con…” Trước tiên, chúng ta biết rằng tước hiệu Trung gian của Đức Mẹ là một điều chưa được cơng bố. Và vấn nạn đã được đặt ra là: Đấng Trung gian, phải, chỉ cĩ một Đấng Trung gian độc nhất giữa Thiên Chúa và chúng ta, Đấng đĩ chẳng phải là Đức Giêsu Kitơ, Chúa của chúng ta sao? Lần đến với tác phẩm MARIA LÀ KẺ ĐÃ TIN của Cha Karl Rahner. Sau đây là bài suy niệm sâu sắc và mới mẻ về Trinh Nữ Maria là Đấng Trung Gian của Ngài. Con xin tĩm gọn những ý chính của chương 9 này để hiểu sâu hơn và sống tương quan với Đức Maria như thế nào cho cĩ ý nghĩa mà khơng làm sai lệch trong cách tơn kính và yêu mến Đức Maria trong đời sống người kitơ hữu hơm nay.
Thật ra, đúng theo nghĩa đích xác thì Chúa Giêsu Kitơ là Đấng trung gian độc nhất vơ nhị: đĩ là giáo huấn của Thánh Kinh, là lịng tin căn bản của Hội Thánh Cơng giáo La Mã. Ngồi ra khơng cịn một Đấng Trung gian nào khác cho phần rỗi, cho đức tin của chúng ta, cho dẫu là Đức Maria đi nữa thì cũng khơng cĩ địa vị đĩ. Nếu theo nghĩa đích xác đĩ thì Chúa Giêsu Kitơ là Đấng Trung gian duy nhất. Vì với tư cách Thiên Chúa làm người, Chúa Giêsu Kitơ là nguyên lý tác động đặc biệt và độc nhất cho phần rỗi chúng ta. Thế nhưng trong những lời cầu nguyện, trong việc sùng kính, chúng ta lại tuyên xưng cách hồn nhiên vui sướng Đức Maria là Đấng Trung gian của chúng ta… Như vậy thì danh hiệu đĩ chắc cũng cĩ một ý nghĩa gì khác với việc chúng ta dựa theo Kinh Thánh để nĩi về Chúa là Đấng Trung gian độc nhất. Cùng một danh hiệu được dùng nhiều nghĩa khác nhau như thế, thật ra chẳng cĩ gì lạ lùng cho lắm. Tiếng nĩi của lồi người rất nghèo nàn, chỉ giới hạn trong một số chữ ít ỏi. Với những chữ quá thơ sơ đơn mọn đĩ, chúng ta dùng để diễn tả một thực tại vơ cùng tận của kế đồ Thiên Chúa cứu chuộc. Như vậy, ý nghĩa thì q súc tích mà lời lại q ít ỏi, làm sao diễn tả hết được? Vì thế, chẳng ai mà khơng ngạc nhiên và bất bình khi chúng ta phải dùng cùng một tiếng để ám chỉ nhiều điều khác nhau, như việc Trung gian của Ngơi Lời Thiên Chúa hằng hữu làm người và việcTrung gian của Trinh Nữ Maria thuộc lồi thọ tạo được tràn đầy phúc hậu.
Vậy Maria là Đấng trung gian theo nghĩa nào? Nếu chúng ta muốn hiểu làm sao Maria cũng cĩ thể gọi được là Đấng trung gian của chúng ta, ngồi ý nghĩa trung gian đích thực độc nhất dùng để áp dụng cho Chúa Kitơ, thì trước hết phải nhận rằng tất cả chúng ta đều liên đới đến phần rỗi của nhau, và do đĩ cùng chung chịu trách nhiệm, cùng gánh vác giúp đỡ nhau trong những lúc âu sầu khĩ nhọc cũng như những khi may mắn vui mừng. Mỗi người là mơi giới, là trung gian cho anh em mình. Khơng phải mỗi người chúng ta tự vươn lên để rồi kéo ơn cứu rỗi của Thiên Chúa xuống cho kẻ khác, nhưng nhờ ơn thánh và bởi cơng việc của Chúa, ơn cứu độ ở giữa chúng ta để mỗi người cĩ thể lãnh lấy và trao tặng cho anh em mình. Khơng phải chúng ta tạo ra ơn đĩ, nhưng ơn cứu độ đã cĩ sẵn, đến với chúng ta qua
Chúa Giêsu Kitơ và chỉ qua một mình Ngài, ơn đĩ chỉ đến trong cộng đồng lồi người mà
thơi. Và theo nghĩa đĩ, chúng ta là những kẻ làm trung gian để đem ơn phần rỗi cho anh em. Cũng vậy, trước tịa phán xét của Thiên Chúa, mỗi người sẽ trả lẽ về nghĩa vụ phải chu tồn với anh em mình,với những khả năng, tài đức, hồn cảnh, ơn thánh mà chúng ta đã lãnh
nhận. Tất cả mọi người đều là trung gian cho nhau.