Buơng Mình Trong Tình Cha

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 70 - 73)

hiếu, xúc phạm và làm tổn thương ơng?Trong lời giải thích sâu sắc thâm thúy về dụ ngơn thánh Luca,Kenneth Bailey chỉ rõ cho thấy cuộc ra đi của người con tương đương với việc muốn cho người cha chết. Bailey viết: “Từ mười lăm năm nay, tơi hỏi nhiều người,ở trong nhiều hồn cảnh,từ Ma Rốc đến Ấn Độ, từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Su Đăng,hệ lụy nào sẽ xảy ra nếu người con địi gia tài trong khi người cha đang cịn sống.Câu trả lời rõ ràng và luơn luơn giống nhau:

Đã cĩ một ai làm như vậy trong làng của bạn chưa? Chưa bao giờ.

Đã cĩ một ai đề nghị như thế chưa? Khơng thể được.

Nếu cĩ một ai làm như vậy, chuyện gì sẽ xảy ra cho anh ta? Chắc chắn là ơng sẽ đánh anh ta.

Tại sao?

Bởi vì yêu cầu như vậy là mong cho cha chết.

Bailey giải thích khơng những người con địi gia tài mà cịn địi quyền xếp đặt phần của mình. Dù cĩ nhường của cải của mình cho người con thì người cha vẫn cịn cĩ quyền hưởng hoa lợi…bao lâu ơng cịn sống. Đằng này, người con đã nhận như anh ta yêu cầu những gì mà rõ ràng anh ta chưa cĩ quyền sử dụng trước khi người cha qua đời. Và điều đĩ cho thấy,lời yêu cầu về hai điều đĩ, tức là chia của và sử dụng của, muốn nĩi rằng: “Cha, con khơng thể nào chờ cho đến lúc cha chết”. ( Người con hoang đàng trở về. P49-50). Nhưng rõ ràng, người cha khơng cĩ nhiều thời gian để xét nét quá khứ. Giờ đây, lịng ơng đang rộn rã niềm vui: niềm vui của người cha mất con giờ đã tìm thấy, niềm vui của sự đổ vỡ giờ được hàn gắn, niềm vui của sự chết giờ được hồi sinh…Lịng yêu thương con vơ bờ bến đã xĩa tan hết những lỗi lầm, xúc phạm mà ơng phải chịu. Ơng khơng bỏ qua một phút giây nào để cĩ thể tỏ lịng yêu thương tha thứ với đứa con hư hỏng của mình. Và ơng đã làm một hành động bất ngờ: “ Ơng chạy ra ơm cổ anh ta và hơn lấy hơn để…” Phúc Âm nĩi là ơng “chạy”.Ơng khơng chờ hắn chạy đến với mình. Ơng cũng khơng chầm chậm đi về phía hắn. Động từ “chạy”diễn tả một niềm vui,niềm sung sướng đến độ khơng thể “đi”, khơng thể chờ, mà phải “chạy” . Sợ rằng nếu chậm hơn một chút thì niềm vui sẽ biến mất, niềm hy vọng sẽ vụt bay như bọt xà phịng. Ơng đã đi bước trước để đến với hắn vì ơng sợ rằng hắn đang mang mặc cảm, chắc chắn hắn sẽ sợ hãi, buồn tủi khi đối diện với ơng. Tình yêu là khơng hề đong đếm hay tính tốn,là luơn đi bước trước, là đốn trước nhu cầu, là đáp ứng khát khao, là rộng tay ơm lấy những mặc cảm, thống khổ của nhau. Nhà văn Shakespeare đã rất chí lý khi khẳng định rằng: “Tình yêu khơng phải là tình yêu nếu nĩ thay đổi khi gặp một đổi thay”. Dù hắn cĩ làm tổn thương ơng, cĩ cá cược tình phụ tử bằng số tài sản khổng lồ thì tình yêu ơng dành cho hắn vẫn khơng hề thay đổi, bằng chứng là ơng đã đặt những nụ hơn như mưa lên khuơn mặt mệt mỏi, tan nát, đau khổ của hắn. Chỉ cĩ tình yêu mới tạo ra những nụ hơn ngọt ngào, nĩ khác với nụ hơn chua chát, phản bội của Giuda. Chắc chắn,hắn bấy giờ khơng cịn cĩ thể làm gì ngồi việc buơng mình trong vịng tay âu yếm của cha.

Hình ảnh người cha nhân hậu là phác họa hình ảnh cuả một Thiên Chúa giàu lịng xĩt thương. Phúc Âm  nhiều lần nĩi đến việc Chúa chạnh lịng thương đám đơng dân chúng vì “họ như bầy chiên khơng người chăn dắt…” nên Ngài giảng dạy, chữa lành và hĩa bánh để nuơi dưỡng họ. Tình yêu của Thiên Chúa cũng là một tình yêu sáng tạo. Ngài luơn đi bước trước để đến với con người như cuộc gặp gỡ với Mose trong

ngọn lửa giữa bụi gai. (Xh 3,4). Như trong lời khẳng định: “ Họ khơng cần phải đi đâu cả. Chính anh em hãy cho họ ăn”. Và chỉ với năm chiếc bánh, hai con cá Chúa đã làm phép lạ nuơi năm ngàn người đàn ơng ăn no nê…( Mt 14,16). Thiên Chúa đi bước trước với cả người đàn bà ngoại tình sắp bị hành hình trong tay các kinh sư và đám đơng dân chúng khi Ngài nĩi: “Tơi cũng vậy, tơi khơng lên án chị đâu.” ( Ga 8,11)

Ngày hơm nay, Thiên Chúa vẫn cịn luơn đi bước trước chúng ta trong mọi cảnh huống, mọi biến cố của cuộc sống mà đơi lúc chúng ta khơng nhận ra. Chúng ta cứ mãi loay hoay trong những trăn trở, những toan tính của chính mình. Chúng ta chưa đủ can đảm để gieo mình vào trong đại dương tình yêu của Thiên Chúa, nên chúng ta cứ mãi than trách, mãi chán chường, mãi loay hoay như con nhộng tìm cách chui khỏi cái kén của mình. Thiên Chúa đi  bước trước với chúng ta qua Bí Tích Giải Tội. Thiên Chúa đã tha thứ cho chúng ta ngay cả khi chúng ta cịn là tội nhân. Như người cha cứ mịn mỏi đợi con về, Thiên Chúa cũng hằng luơn chờ đợi một linh hồn biết sám hối. Bí tích giải tội vẫn luơn là một minh chứng hùng hồn của lịng Chúa xĩt thương. Chỉ cần ta thật lịng ăn năn thống hối, Thiên Chúa vẫn sẵn sàng giang rộng vịng tay để đĩn chúng ta trở về. Tình yêu của Ba Ngơi là Cha, là Con và Thánh Thần vẫn khơng ngừng cúi xuống âu yếm nĩi với ta những lời yêu thương như lời cuả một bài hát: “ Chúa cúi xuống đến bên con người, cho ta nghe nhịp vỗ yêu thương. Cho ta nghe tình yêu thơi thúc, đây chân lý vẫy gọi người ơi”.

Hãy đề cho lịng mình bình lặng như mặt hồ mùa thu. Hãy nhìn thật sâu vào cõi mênh mơng trong tâm hồn. Và trong dịu dàng của một bình minh vừa lĩ dạng, hãy lắng nghe, cĩ một tiếng nĩi đang vang lên ngân nga, thầm thì với ta rằng: CHA RẤT YÊU CON!

Sr Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ

Mùa Chay là mùa của màu tím: màu áo tím của Linh Mục khi dâng Thánh Lễ; màu tím trên Thánh Gía đồi Gongotha…Màu tím mùa chay khơng phải là màu tím bình thường của một bơng hoa hay của buổi chiều hồng hơn lãng mạn trong thơ ca, văn học. Màu tím mùa chay là màu tím của tâm hồn, cái buồn của màu tím ấy khơng lãng mạn, khơng thất vọng, nhưng là sự trở về sâu xa từ nội tâm, là màu tím của hy vọng ơn cứu rỗi.

Mùa Chay nhắc nhở con người dừng lại bên những bận rộn, toan tính của cuộc sống, dừng lại bên “vệ đường”của cuộc hành trình để tìm về chính mình, tìm về cội nguồn của ơn cứu độ.  Mùa chay khơng đơn thuần chỉ là dịp thuận tiện để xét mình, để thấy con người đầy xấu xa, tội lỗi rồi từ đĩ sợ hãi, trốn tránh tình yêu Chúa. Thế nhưng, mùa chay mời gọi chúng ta hãy nhìn và chiêm ngưỡng tình yêu tuyệt vời của Thiên Chúa: hình ảnh người cha nhân hậu giang vịng tay ơm đứa con đi hoang vào lịng (Lc 15,11-32); người chủ chiên sẵn sàng bỏ chín mươi chín con chiên để đi tìm cho được một con chiên lạc. Tìm được rồi, người ấy liền vác nĩ lên vai và vui mừng trở về (Lc 15,4-7). Hai hình ảnh trên làm cho chúng ta được an ủi phần nào khi nhìn rõ con người đầy tội lỗi của mình. Chúa khơng sợ bị chúng ta phản bội.  Nhưng Chúa biết, nếu chúng ta cứ vướng trong tội lỗi, chúng ta sẽ đánh mất hạnh phúc và ân sủng mà Chúa ban ngay “từ thuở tạo thiên lập địa.” Cũng thế, người cha trong dụ ngơn khơng buồn vì đứa con hư hỏng lấy hết tài sản, nhưng buồn vì sợ nĩ ra ngồi sẽ khơng được sung sướng như khi ở nhà, rồi cuộc đời cĩ bao dung với nĩ khi lầm lỗi khơng?

Trở về với chính mình khơng phải là vạch tìm tội lỗi, cũng khơng phải là sợ bị trừng phạt, nhưng là nhìn đến lịng thương xĩt vơ biên của Thiên Chúa đặc biệt nơi Bí Tích Giải Tội. Khi so sánh tội của Phêrơ và Giuđa, trong cuốn “Người con hoang đàng trở về”, cha Henri J. Nouwen đã nĩi: “Giuđa đã phản bội Chúa, Phêrơ đã chối Chúa. Cả hai đều là những đứa con hư hỏng. Vì đã khơng tin mình luơn là con Thiên Chúa, cho nên Giuđa đã treo cổ. So sánh với người con hoang đàng, ơng đã bán thanh gươm của địa vị làm con. Phêrơ, trong cơn tuỵêt vọng vẫn dựa vào được địa vị làm con và đã trở lại khĩc lĩc thống hối. Giuđa chọn cái chết, Phêrơ chọn sự sống.” (tr.17).  Đức Cha Gioan Baotixita Bùi Tuần cĩ lần đã viết:  “Yêu là tin tưởng, là khơng sợ hãi. Cĩ yêu mới cĩ tin và cĩ tin thì mới yêu.”

Những ngày của mùa chay, đặc biệt là những ngày cuối cùng mời gọi chúng ta chiêm ngắm tình yêu sâu thẳm của Chúa.  Tình yêu tự hủy hiến trĩt mình cho nhân loại trong bữa tiệc ly chiều Thứ Năm Tuần Thánh.  Tình yêu quằn quại trên thánh giá chiều Thứ Sáu Tử Nạn mà nhân loại nỡ quay lưng mỉa mai, chế giễu: “Hắn đã cứu người khác thì hãy tự cứu lấy mình đi.” (Lc 23, 35). Tình yêu trao ban cả người mẹ yêu quý nhất cho nhân loại: “Đây là mẹ con.” (Ga 19,27a).  Nĩi về tình yêu Thiên Chúa, Cha Henri nhận xét: “Đĩ là tình yêu đầu tiên và và vĩnh cửu của một Thiên Chúa vừa là cha vừa là mẹ.  Đĩ là nguồn cội của tất cả tình yêu nhân loại, ngay cả tình yêu giới hạn nhất.  Tất cả cuộc đời giảng dạy của Chúa Giêsu nhằm mục đích: mạc khải một tình u khơng cạn, khơng giới hạn.” (tr.155)

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)