Lịch Sử Đời Tơ

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 138 - 139)

“Từ thuở ấu thơ Ngài đã chọn con..” Trích bài Tán tụng Hồng Ân”.

Tơi được sinh ra trong một gia đình tương đối; nhưng khi tơi vừa lớn thì gia đình lâm vào cảnh túng thiếu, do con cái càng ngày càng đơng, sức khỏe mẹ tơi bắt đầu xuống dần… Dù vậy, cha mẹ tơi luơn cố gắng chăm lo cho con cái, trong cái ăn cái mặc, trong việc học hành: Ba tơi thường bảo: “ Đời ba đã khổ vì khơng được đi học, do ơng bà mất sớm. Đến đời của ba, ba cố gắng lo cho các con được học hành đến nơi đến chốn”. Lời ba khắc ghi trong tim, và vì thương ba, nên tơi cố gắng chăm chỉ học để khỏi phụ lịng ba.

Năm tháng trơi qua, gia đình tơi luơn bị cái nghèo bám lấy, cha mẹ can đảm chấp nhận Ý Chúa trong niềm tin, và quan tâm chăm chút lịng đạo cho con cái bằng những buổi kinh gia đình sáng tối, bằng những gương sáng đạo đức.

Đau sĩt nhất là mỗi đầu năm học mới, ba mẹ tơi lại phải chạy đơn chạy đáo mượn tiền để lo cho con đi học, để rồi ba tơi làm trả dần trong năm. Đến giữa năm lớp 6, mẹ tơi bệnh nặng, gia đình càng thêm túng bấn, nợ nần chồng chất… tơi đọc được sự bất lực của gia đình, khơng cịn khả năng lo cho tơi học được nữa. Sau nhiều ngày van xin, ba tơi đành chấp nhận cho tơi nghỉ học để phụ gia đình. Tơi bước vào đời với những tờ vé số trên tay. Muốn tìm được đồng tiền tơi cũng phải cùng với bạn nghèo khác lang thang trên những con đường phố rộng rãi, cũng như ngỏ hẻm ngoằn ngoèo, đến những bến xe, bến tàu nhộn nhịp đầy phức tạp…

Để lịng đạo đức khơng bị sút giảm, nên tơi thường tranh thủ bán thật nhanh, để cịn giờ

dự thánh lễ mỗi buổi chiều. Và tận dụng giờ tối đi tập hát trong ca đồn thiếu nhi, để cùng các bạn nhỏ ca ngợi Chúa.

……. Rồi một ngày, như thường lệ, tơi vừa bước lên một chiếc xe đang đậu tại bến để mời khách mua vé số, bỗng cĩ người gọi tên tơi. Tơi đưa mắt hướng về tiếng gọi. Tơi bắt gặp Dì Út (Isabelle Thu Thủy), là người đang phụ trách ca đồn thiếu nhi của tơi. Tơi cảm thấy xấu hổ và bỏ chạy… Nhưng ngờ đâu: chính lần gặp gỡ này là khởi điểm cho ơn gọi của tơi hơm nay. Qua thơng tin của các Dì, Cha sở Giacơbê Lê văn Tỏ, đã lo cho tơi trở lại trường học. Nhưng cịn việc phụ giúp gia đình thì sao?? Biết được âu lo của con, Ba tơi bảo: “Con cứ an tâm đi học lại, đĩ cũng là niềm vui của ba mẹ. Cịn việc gia đình để ba sẽ cố gắng hơn!!”. Tơi mừng lắm, nhưng cũng khơng khỏi cảm thương người cha suốt đời khổ cực vì con!!

Trong những năm cấp II & III, là những năm Chúa tạo cho tơi cơ hội gặp gỡ thường xuyên với các Dì Dịng Chúa Quan Phịng đang phục vụ tại họ Bạc Liêu ( đĩ là Dì Isidore Tám, Dì Aline Thêm, Dì Isabelle Thu Thủy). Đặc biệt là Dì Tám Isidore và Dì Năm Aline. Dì Tám rất hiểu và cảm thơng hồn cảnh gia đình tơi, Dì thường khuyên: “Con hãy nĩi cho Chúa những gì con cĩ trong lịng. Con phĩ thác cho Chúa, Người sẽ lo cho con”. Qua những lời động viên, chăm sĩc của các Dì khiến niềm tin của tơi thêm lớn và ơn gọi dần hình thành

trong tơi.

Sr. Isave Nguyễn Thị Tú Uyên TD Cần Thơ

“Hãy luơn biết chấp nhận mình là mình thì đời mới thay đổi”.

Nét đẹp bên ngồi khơng làm nên đời tu, nhưng chỉ những gì bên trong, cách ta sống mới làm nên một con người đẹp, một đời tu đẹp.

Tơi vốn được sinh ra trong một gia đình cĩ 9 người con. Tơi là người con thứ 7 trong gia đình. Nhưng khổ thay, 8 người con kia ai cũng đẹp, riêng chỉ mình tơi, hình như được sinh ra nhằm ngơi sao xấu số nên tơi được mệnh danh là “Cơ bé xấu xí” trong gia đình.

Chính vì điều đĩ đeo theo tơi dai dẳng và làm cho tơi cĩ một mặc cảm khơng thể xĩa mờ

được từ ấu thơ cho đến tuổi trưởng thành. Trong nhà, lúc cịn nhỏ, tơi thường bị các anh em trêu chọc là " con rơi" "con lượm mĩt ngồi đường" nên xấu xí chẳng giống ai. Những câu nĩi đùa ấy vơ tình đã gây ấn tượng sâu trong tơi. Khi vào học cấp I, cấp II, tơi ít chơi

với bạn bè trừ mấy đứa bạn rất thân ở gần nhà. Bước vào năm Cấp III, lúc ấy tơi cũng hơi

lớn hơn một chút, vào cái tuổi hướng ngoại, nhìn đám bạn đứa nào cũng phát triển, trắng trẻo, đẹp gái ra phết, nhìn về mình tơi thấy chẳng tiến bộ hơn chút nào: vẫn con người ấy, đặc biệt với làn da càng " đui then" hơn.

Mặc cảm ấy làm tơi sống khép kín hơn. Đã thế, bọn con trai chẳng đứa nào thèm ngĩ

ngàng tới tơi, mỗi lần đi ngang qua, bọn chúng cứ nguýt mơi, bĩu miệng, chê bai làm tơi xấu hổ muốn chết được. Tơi đau đớn lắm, cứ cúi gầm mặt mà đi chẳng dám nĩi câu nào, muốn chửi chúng nĩ cho hả dạ, nhưng khơng được vì sự thật đúng là như vậy. Từ đĩ, tơi trở nên khép kín, ít chơi với bạn bè, suốt 3 năm học cấp III, tơi chỉ ngồi trong lớp, chẳng khi nào đi ra bên ngồi, nên tơi rất ít bãn bè, chỉ trừ mấy người bạn gái gần nhà.

Tình cờ một ngày, cĩ một Soeur vào giáo xứ tơi dạy giáo lý cho các anh chị em giáo lý viên, trong đĩ cĩ chị tơi. Từ đĩ, qua trung gian của chị tơi, tơi được giới thiệu về ơn gọi đời thánh hiến. Khi Soeur hỏi tơi cĩ muốn đi tu khơng? Chưa kịp suy nghĩ, tơi đã dõng dạc trả lời: con muốn. Từ đĩ, tơi bắt đầu tìm hiểu ơn gọi đời tu. Khi tốt nghiệp lớp 12, tơi được gia nhập Đệ tử viện dịng Chúa Quan Phịng tại Cù Lao Giêng. Tơi rất vui mừng và sẵn sàng khăn gĩi lên đường vì nghĩ rằng: " xấu như tơi thì đi tu là tốt nhất, chứ ở ngồi chẳng ma

nào thèm lấy". Mặc cảm vẫn chưa chấm hết khi tơi bước vào đời tu. Ở trong nhà dịng,

được sống chung với các chị em từ khắp nơi, nhìn ai cũng dễ thương, đẹp gái, cịn mình thì xấu xí nhất lớp. Thế là tơi lại để cho sự mặc cảm đĩ mặc sức so sánh và hành hạ tơi. Các chị em thỉnh thoảng hay trêu chọc tơi: cái con đụng gì cũng cười, ngủ cũng cười, đánh chết vẫn cịn thấy nhe răng ra cười, vì tơi cĩ cái "hàm răng hơ" rất xấu, nên tơi hay làm trị đùa cho chị em tơi. Nhưng bù lại, nhờ cái hàm răng hơ ấy mà tơi lại cĩ cái khiếu đĩng kịch rất hay. Tơi chuyên trị những vai đầy kịch tính như: bà già 80 tuổi, vai xì ke, ăn mày hay vai lích lác gì tơi cũng làm tuốt luơn...tất cả những vai bần cùng trong xã hội, tơi làm láng chẳng tha ai. Từ đĩ, tơi được chị em chú ý đến làm cho tơi cũng cĩ chút kiêu hãnh về mình và bớt mặc cảm khép kín hơn. Cĩ những lần tơi làm phách, lên mặt khi chị

em nhờ tơi đĩng kịch dùm, tơi để họ năn nỉ cho hết cái tật chê bai người khác, thử khơng cĩ con nhỏ " hăng rơ" này ai sẽ đĩng kịch cho, buổi văn nghệ ấy liệu cĩ thành cơng khơng? Nhiều lần tơi trách Chúa khơng cơng bằng với tơi, sao Chúa dựng người thì quá đẹp, người thì quá xấu. Nhưng tơi khơng nhận ra Chúa rất vui khi tạo dựng tơi, bởi vì tơi là kiệt tác của Ngài, tơi được tạo dựng giống hình ảnh Ngài.

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 138 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)