Cùng thời điểm đĩ, tơi may mắn được tiếp xúc với mơn tâm lý, đặc biệt là cuốn “ Chín loại cá tính” do Cha sở tơi là Cha Giuse Phạm Văn Chỉnh dạy vào mỗi Chúa Nhật hàng tuần cho các Giáo lý viên. Nhờ được học và phân tích cặn kẽ, tơi dần dần thay đổi bản thân, biết làm chủ cảm xúc và tính khí của mình…
Đây là một q trình dài đầy gian nan và khĩ khăn, nhưng tơi tiến bộ rất nhanh nhờ sự trợ lực của Bà Nhất. Bà dịu dàng nhắc nhở, khi cần cũng nghiêm khắc rầy la, nhưng lại rất tơn trọng tơi. Rồi một ngày tơi đã nĩi với bà: “ Từ đây về sau, con cĩ gì sai thì Dì hãy nhắc nhở con nhé”. Tơi đã phải rất can đảm mới nĩi lên được câu đĩ, vì từ trước đến giờ tơi chưa bao giờ biết khuất phục ai. Nhưng khi nĩi ra, tơi đã rất nhẹ lịng. Từ đĩ về sau, tơi sống khiêm tốn hơn, biết cố gắng học hỏi điều hay, điều tốt từ bạn bè và cuộc sống. Tơi đọc sách, báo nhiều hơn và mở lịng đĩn nhận những gĩp ý, nhắc nhở từ mọi người mà khơng giận dỗi như trước.
Thời gian trơi qua, tơi trưởng thành hơn, nhất là từ khi trở thành nữ tu với những va chạm thực tế từ con người và cuộc sống, đã cho tơi những kinh nghiệm quý báu về cách làm người và làm người tự tin, nhưng khơng quá tự tơn. Tơi cũng vừa trải qua năm thứ nhất của lớp Thần Học Lâm Bích, là cơ hội để tơi tiếp xúc lần nữa với mơn Tâm lý. Trong thời gian học, câu nĩi mà cha giáo hay nhắc đi nhắc lại đã trở thành câu “thần chú” mỗi khi tơi tỏ ra kiêu ngạo: “ Khi mình nằm sát đất rồi, thì khơng sợ té nữa”.
Thật vậy, khi nhìn lại quãng đời của mình, tơi thấy vì mình may mắn và cĩ cơ hội hơn bạn bè nên mới nổi trội như vậy. Nếu các bạn mình cũng cĩ cơ hội như thế thì chắc chắn họ cịn làm tốt hơn mình. Thế thì khơng cĩ gì đáng vênh vang cả, mà ngược lại phải biết tạ ơn Chúa đã ban cho mình cơ hội và sự may mắn trong cuộc đời.
Ngẫm được điều đĩ, tơi thấy mình đã sống một khoảng thời gian thật tệ: tệ với ơn ban của Chúa. Tệ vì tự bản thân chẳng cĩ gì đáng để tự hào, vậy mà tơi đã tự hào như tất cả đều do sức mình tạo ra. Tệ với mọi người và bạn bè vì những xem thường mà tơi cĩ với họ trong khoảng thời gian dài của tuổi thơ.
Bây giờ tơi vẫn sống tự tin, nhưng đã biết chấp nhận chính mình với những sở trường, sở đoản, cũng như ưu, khuyết của mình. Biết phát huy hết khả năng nhưng cũng biết học hỏi, trau dồi thêm từ sách vở, báo chí, bạn bè…
Cám ơn quyển sách “ Chín loại cá tính” đầu tiên trong cuộc đời vì đã giúp tơi thay đổi chính mình, và gĩp phần xây dựng hình ảnh của chính tơi hơm nay.
“ Khi nằm sát đất rồi,bạn sẽ khơng cịn sợ té nữa.”
Mãi đến khi nghe được câu nĩi này, tơi mới bừng tỉnh và thốt khỏi tình trạng con người mình bấy lâu, một con người luơn đặt thành cơng trong cơng việc là trên hết và thất bại là một điều hết sức đáng sợ.
Tơi vốn được tạo hĩa đặt sẵn một ít khả năng bẩm sinh, một tính tình dễ thương, hoạt bát, cởi mở, cộng thêm điều kiện mơi trường, gia đình, học đường quá tốt đẹp, nên tơi lớn dần lên trong sự đầy đủ về mọi mặt: tinh thần lẫn vật chất và các mối quan hệ xã hội. Cả quãng đời thơ ấu, tơi sống trong lời khen và sự nể phục của mọi người. Bạn bè, thầy cơ hết mực chiều chuộng, khơng ai dám làm trái ý tơi. Tơi trở nên tự tin quá mức. Hơn nữa, chính những khả năng vốn cĩ cộng thêm sự cầu tiến của bản thân khiến tơi dần cĩ uy tín trong mắt mọi người. Vì thế, khi nhận một trách nhiệm gì tơi phải suy nghĩ rất nhiều, thậm chí mất ngủ, lúc nào trong đầu cũng phải suy nghĩ làm sao để làm cho thật tốt, thật hay. Tơi luơn luơn dặn mình: khơng được thất bại. Đĩ chính là áp lực mà tơi tự chuốc lấy cho mình. Tơi sợ thất bại, sợ bị người khác chê…một thời gian dài tơi lệ thuộc rất nhiều vào lời khen tiếng chê của người khác, khi làm xong một việc gì, tơi đều chờ đợi những phản hồi từ phía mọi người và chính những phản hồi ấy ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm trạng của tơi.
Cịn nhớ, cuối học kỳ I của thần học năm thứ nhất, tơi phụ trách bắt kinh cho cộng đồn với 1 người chị em. Hai chị em đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng, cũng rất cố gắng bắt kinh thật tốt. Nhưng trong tuần đĩ cĩ rất nhiều dịp lễ và sự kiện bất ngờ xảy đến, nên giờ đọc kinh và nghi thức cĩ nhiều thay đổi. Hơm đĩ, trước khi đọc kinh, tơi đã hỏi sơ phụ trách Phụng Vụ về giờ đọc kinh và được Sơ chỉ định đọc giờ đĩ. Tuy nhiên, giờ kinh hơm đĩ kết thúc sớm hơn 10 phút so với bình thường. Khi về nhà, bà thầy của tơi rầy tơi một trận và nĩi rằng tơi khơng cĩ trách nhiệm, khơng biết canh giờ, làm xáo trộn giờ giấc cộng đồn…tơi cĩ trình bày là đã được sự chỉ định của Sơ phụ trách Phụng vụ rồi nhưng bà thầy tơi khơng chịu nghe và phạt tơi bắt kinh thêm 1 tuần nữa. Tơi ấm ức trong lịng, hơn nữa bị phạt ngay trước mặt chị em đối với tơi là một sự sỉ nhục ghê gớm, tơi rất sợ bị rầy la trước mặt người khác. Qua tìm hiểu, tơi được biết cĩ một người chị em vì ganh tỵ với tơi nên đã nhiều lần méc với bà thầy về tơi, nên nhân cơ hội này bà phạt tơi luơn. Lúc đĩ tơi cảm thấy tức giận và muốn nổi loạn, nhất là khi các Srs gặp ai cũng hỏi tơi tại sao lại bị phạt làm cho tơi càng thêm căm ghét bà thầy và người chị em đĩ. Tơi dằn vặt mỗi khi nhớ lại lời kết tội của bà cũng như ánh mắt thương hại của chị em và mọi người xung quanh. Tơi cảm thấy mình thất bại, bị sỉ nhục,và mọi cố gắng trong trách nhiệm đã bị đổ sơng đổ biển. Nhiều Srs an ủi: “Con hãy xem đĩ là cơ hội để con bắt kinh tốt hơn nữa…” nhưng tơi vẫn bỏ ngồi tai và cảm thấy xấu hổ, thất bại ghê gớm. Tơi đau khổ, dằn vặt khi mà bên tai luơn vang lên lời kết tội của bà thầy, đầu ĩc tơi muốn nổ tung mỗi khi nghĩ đến nĩ.
Thế nhưng, một cứu cánh đã đến với tơi. Trong nhiều lần dạy tiếp theo của mơn tâm lý chiều sâu, cha giáo hay lặp đi lặp lại câu nĩi: “Hãy để cho mình là mình và người khác được là người khác. Tại sao lại để cho người khác xỏ mũi dắt mình đi trong khi cuộc đời này là của mình. Đừng lệ thuộc vào lời khen tiếng chê của người khác. Khi bạn nằm sát đất rồi, thì bạn sẽ khơng cịn sợ té nữa.” .