Hạnh Phú c Điều Tơi Vẫn Muốn

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 49 - 50)

Người ta ước tính Kinh Thánh đã được dịch sang khoảng hơn 2.100 ngơn ngữ của 90% dân số thế giới. Mặc dù Kinh Thánh cĩ tầm ảnh hưởng lịch sử như thế, nhưng dường như vẫn cịn xa lạ với rất nhiều người, kể cả với một số Kitơ hữu. Bởi lẽ cĩ ý kiến cho rằng: Lời Chúa sao mà khơ khan quá, chẳng lãng mạn như tiểu thuyết, cũng chẳng hấp dẫn như truyện tranh Nhật Bản, chẳng lơi cuốn như những tác phẩm văn học kinh điển…, thậm chí cịn cĩ những lời chĩi tai khiến nhiều người bị “dội”.

Trước khi đi tu và thậm chí ngay cả khi đã vào nhà dịng, tơi từng cảm thấy Lời Chúa chẳng cĩ gì hấp dẫn. Mỗi lần đọc xong, ngồi xuống là ngủ ngay, chẳng suy niệm được gì. Thời gian kéo dài thật lâu cho đến ngày tơi may mắn được học Thần Học. Mơn học tơi tiếp xúc đầu tiên là mơn Thánh Kinh. Tơi thầm nghĩ là chết chắc rồi, thế nào cũng ngủ nhiều hơn học. Ấy vậy mà đời sống thiêng liêng của tơi cũng thay đổi từ đấy. Giáo sư dạy tơi là một chuyên viên Thánh Kinh, với phương pháp dạy mặc dù cổ điển (giải thích đến đâu, học viên ghi đến đĩ) nhưng lại giúp tơi hiểu cặn kẽ Lời Chúa. Càng học tơi càng khám phá nhiều điều thú vị và ý nghĩa sâu sắc của Lời Chúa. Từ đĩ tơi bắt đầu mày mị tìm hiểu Kinh Thánh từ các sách chú giải, càng ngày càng say mê, và ngay từ học kỳ đầu tiên của năm Thần Học, tơi đã xác định bài tiểu luận ra trường sẽ chọn đề tài về Thánh Kinh.

Thật chí lý và chính xác khi thánh Giêrơnimơ khẳng định: “Khơng biết Kinh Thánh là khơng

biết Chúa Kitơ”. Và cũng khơng lạ gì mà Cơng đồng Vatican II đã cho ra đời một văn kiện

quan trọng: Hiến chế Tín lý về “Mạc Khải Của Thiên Chúa” (Dei Verbum) nhằm hướng dẫn việc học hỏi Kinh Thánh. Người xưa cĩ câu “vơ tri bất mộ”, khơng biết thì khơng yêu mến. Rõ ràng, làm sao yêu một người nếu ta khơng hiểu biết về người ấy một cách cặn kẽ? Làm sao biết người ấy thật lịng yêu mình nếu khơng tìm hiểu, khơng gần gũi, khơng lắng nghe, khơng thấy được hành động của họ? Khơng tìm hiểu Thánh Kinh, khơng siêng năng đọc Lời Chúa thì làm sao biết được Thiên Chúa yêu thương chúng ta đến độ “ban chính Con Một của

mình cho nhân loại” (Ga 3,15), và làm sao biết được Chúa Giêsu yêu thương nhân loại đến

“hy sinh mạng sống làm giá chuộc muơn người, và Ngài đã yêu thương đến cùng?”… Khi nhận ra được tình yêu mà Thiên Chúa dành cho mình, hẳn nhiên chúng ta sẽ biết cách để đáp trả cho xứng đáng.

Chính vì muốn giúp cho người tín hữu hiểu biết để yêu mến và sống gắn bĩ với Thiên Chúa mà Ðức cha Stêphanơ Tri Bửu Thiên, Giám mục GP Cần Thơ đã khuyến khích mở các lớp Thánh Kinh tại các họ đạo và dịng tu. Hiện nay, các lớp học Thánh Kinh đã lan rộng khắp các họ đạo trong giáo phận và cĩ sức sống mãnh liệt, nhờ sự cộng tác giảng dạy nhiệt tình của nhiều linh mục. Cho đến nay, các lớp này đã thu được những kết quả đáng kể, nhất là về đời sống thiêng liêng của các học viên. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào Lời Chúa cũng  “ngọt ngào hơn mật ong trong miệng”  như lời tiên tri Giêrêmia đã nĩi. Cũng cĩ lúc chúng ta bị dội khi nghe những lời trách mắng, đe dọa, kết án của Thiên Chúa, dường như Chúa nĩi “trúng tim đen” chúng ta rồi. Nhưng cũng cĩ ngày Lời Chúa dịu dàng mời gọi: “Hỡi

tất cả những ai vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng Ta, Ta sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng” (Mt 11, 28).

Thế đấy, Lời Chúa vơ cùng phong phú và hấp dẫn, chứ khơng khơ khan như chúng ta vẫn nghĩ. Ðiều quan trọng là chúng ta bắt được “tần số” và dám buơng bỏ chính mình để cho Chúa Thánh Thần tác động. Chỉ cĩ Chúa Thánh Thần mới cĩ thể giúp ta hiểu được điều Chúa muốn nĩi với chúng ta qua chính Lời Ngài. Cơng đồng Vatican II cũng khẳng định: “Bởi vì Thánh Kinh đã được viết ra bởi Chúa Thánh Thần, thì cũng phải được đọc và giải thích nhờ chính Thánh Thần” (DV 26). 

Sr Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)