III. CÁNH HOA HÉ NỞ
c. Cĩ một chế độ chăm sĩc bản thân đúng mức và những địi hỏi hợp lý:
Vì là Đền Thờ của Chúa Thánh Thần ( 1Cr 3,16) nên chúng ta phải gìn giữ và chăm sĩc thân xác một cách hợp lý để thân xác chúng ta ngày càng đẹp và khỏe mạnh. Muốn thế, chúng ta phải tự giải phĩng mình khỏi những độc tố đang âm ỉ trong lịng, đĩ là những ý nghĩ tiêu cực làm hao mịn thân xác, những buồn phiền, mặc cảm, giận hờn, những thĩi quen xấu làm suy giảm sức khỏe như: uống rượu, hút thuốc, thức khuya, hay ngược lại là một chế độ khiêng khem quá mức dẫn đến sức khỏe suy nhược. Đồng thời phải biết bảo vệ sức khỏe của mình bằng cách ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, nghỉ ngơi đầy đủ, tuyệt đối khơng được lạm dụng thuốc dù là thuốc bổ, chăm chút bản thân, tạo cho mình những ý nghĩ tích cực.
u mình là luơn tìm cách đổi mới bản thân, là khơng ngừng học hỏi để thăng tiến, chủ động tạo nên những mối quan hệ thân thiết lành mạnh. Thơng thường trong tâm lý, người ta khuyên chúng ta thỉnh thoảng phải biết tự thưởng cho mình, chẳng hạn như: sau 1 tuần làm việc hết mình, hãy tự thưởng cho mình bằng một buổi đi Shopping, sắm cho mình một bộ cánh mới, cho mình 30 phút được thư giãn ;nghe một bản nhạc u thích khi làm được một việc gì tốt, đi dạo phố với bạn bè, nấu một mĩn ăn ngon. Làm được như thế sẽ giúp bạn vui và bớt căng thẳng hơn…
Bản thân là cái quý nhất, gần gũi nhất và cũng khĩ nhất. Như đã nĩi ở trên: Yêu mình là bổn phận mà cũng là địi hỏi của một kiếp người. Cuộc đời này cĩ giá trị hay khơng là tùy ở cách chúng ta yêu mình. Đừng giết chết bản thân với những ý nghĩ tiêu cực về mình nhưng hãy biết tìm ra những điều tốt đẹp của bản thân mà phát huy. Hãy sống lạc quan, yêu đời, và làm cho những người sống bên cạnh bạn cũng hạnh phúc. Đĩ là cách bạn yêu mình đúng đắn nhất.
Đã cĩ một ai làm như vậy trong làng của bạn chưa? Chưa bao giờ.
Đã cĩ một ai đề nghị như thế chưa? Khơng thể được.
Nếu cĩ một ai làm như vậy, chuyện gì sẽ xảy ra cho anh ta? Chắc chắn là ơng sẽ đánh anh ta.
Tại sao?
Bởi vì yêu cầu như vậy là mong cho cha chết.
Trời đang ngả về chiều. Giĩ đưa mây lơ lững trơi về bên đỉnh núi. Ánh nắng khơng cịn lung linh, chĩi chang, rực rỡ, nhưng nĩ đang nhạt dần và sẽ tắt đi khi thời gian chiếu sáng của nĩ kết thúc. Bầu trời khơng cịn cao và trong xanh. Tiếng con nít Do Thái chơi đùa dưới thung lũng cũng im bặt. Mọi người chuẩn bị kết thúc một ngày lao động vất vả. Mặt trời cố rĩt những tia nắng cịn sĩt lại qua kẽ lá. Lá khẽ đu đưa. Chiều xuống muộn. Và kìa, xa xa trên ngọn đồi, cĩ một bĩng người đang đi về phía làng, bĩng hắn đổ dài trên nền cát nĩng bỏng. Hắn lầm lũi bước. Lặng lẽ. Nặng nề.Thời gian vẫn cứ trơi nhưng lịng hắn đang ngưng đọng. Hắn muốn bước thật nhanh mà sao bước chân cứ nặng trĩu,níu ghì? Cĩ phải lịng hắn cũng đang thật buồn như màu nắng của buổi chiều hơm nay? Hắn là ai? Tại sao hắn lại xuất hiện vào lúc này, ở đây? Phải rồi, hắn chính là đứa con thứ đã xin chia gia tài rồi nhanh chĩng lao vào cái thế giới mà hắn gọi là “tự do”, là “chân trời mới”. Sau khi trả giá cho những liều lĩnh của tuổi trẻ với những tháng ngày chán chường và một cuộc sống “ người khơng ra người”, hắn đã quyết tâm giũ bỏ quá khứ để làm lại cuộc đời mới. Và chuyện gì đã xảy ra trong buổi chiều hơm ấy khi hắn bước những bước chân rất gần đến ngơi nhà thân yêu của mình? Phúc Âm Luca tường thuật như sau: “Anh ta cịn ở đàng xa thì người cha đã trơng thấy. Ơng chạnh lịng thương, chạy ra ơm cổ anh ta và hơn lấy hơn để”.
Khi đọc đến đây, tơi cứ thắc mắc: tại sao hắn chỉ mới xuất hiện tận đàng xa mà người cha đã trơng thấy? Nếu đặt bạn vào hồn cảnh của một người cha, người mẹ cĩ đứa con bỏ nhà đi bụi thì bạn sẽ trả lời được câu hỏi trên. Chắc chắn là từ khi hắn lấy gia tài và bỏ đi biệt tích thì ngày nào người cha cũng mịn mỏi,mong ngĩng con mình trở về. Làm cha mẹ, hơn ai hết, họ luơn muốn được bao bọc con trong vịng tay của mình dù con cịn bé hay đã lớn như lời của một bài thơ: “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi khắp phương trời lịng mẹ vẫn theo con”. Người cha biết chắc là cĩ ngày hắn sẽ về,nên cứ chờ,cứ đợi. Ơng khơng dám rời mắt khỏi khơng gian trước mặt. Dường như ơng sợ, nếu chỉ rời mắt một chút thơi thì sẽ khơng thấy được bĩng con và như vậy nĩ sẽ khơng dám vào nhà. Do đĩ mà khi bĩng hắn chỉ thấp thống đằng xa là ơng đã nhận ra rồi. Hình dáng quen thuộc của con làm sao cĩ thể lẫn lộn với ai được. Hắn là tình yêu, là cuộc sống, là hạnh phúc cuả ơng. Đối với cha mẹ, con là tất cả , là gạch nối, là nhịp cầu, là trái ngọt được kết tinh từ tình yêu nồng nàn của hai đấng sinh thành.
Chiều muộn. Hắn cứ lầm lũi,cố lê những bước chân nặng trĩu,nặng như tâm hồn sám hối của hắn. Lịng hắn cĩ định hướng lối về, nhưng dường như bước chân vơ hồn. Bước chân vơ hồn hay sự mặc cảm làm cho bước chân trở nên vơ hồn? Hắn cứ lầm lũi bước mà khơng ngờ rằng hắn đã bước rất gần đến ngơi nhà yêu dấu của mình, nơi hắn đã từng cĩ một cuộc sống sung túc và dư dật. Hắn cứ lầm lũi bước mà khơng hề biết rằng cĩ một bĩng dáng quen thuộc đang lao về phía hắn, mừng rỡ như một đứa trẻ được mẹ cho quà:cha hắn đĩ. Phúc Âm kể rằng: “ Ơng chạnh lịng thương, chạy ra ơm cổ anh ta và hơn lấy hơn để”. Tại sao ơng lại chạnh lịng thương một đứa con bất hiếu, xúc phạm và làm tổn thương ơng?Trong lời giải thích sâu sắc thâm thúy về dụ ngơn thánh Luca,Kenneth Bailey chỉ rõ cho thấy cuộc ra đi của người con tương đương với việc muốn cho người cha chết. Bailey viết: “Từ mười lăm năm nay, tơi hỏi nhiều người,ở trong nhiều hồn cảnh,từ Ma Rốc đến Ấn Độ, từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Su Đăng,hệ lụy nào sẽ xảy ra nếu người con địi gia tài trong khi người cha đang cịn sống.Câu trả lời rõ ràng và luơn luơn giống nhau:
Bailey giải thích khơng những người con địi gia tài mà cịn địi quyền xếp đặt phần của mình. Dù cĩ nhường của cải của mình cho người con thì người cha vẫn cịn cĩ quyền hưởng hoa lợi… bao lâu ơng cịn sống. Đằng này, người con đã nhận như anh ta yêu cầu những gì mà rõ ràng anh ta chưa cĩ quyền sử dụng trước khi người cha qua đời. Và điều đĩ cho thấy,lời yêu cầu về hai điều đĩ, tức là chia của và sử dụng của, muốn nĩi rằng: “Cha, con khơng thể nào chờ cho đến lúc cha chết”. ( Người con hoang đàng trở về. P49-50). Nhưng rõ ràng, người cha khơng cĩ nhiều thời gian để xét nét quá khứ. Giờ đây, lịng ơng đang rộn rã niềm vui: niềm vui của người cha mất con giờ đã tìm thấy, niềm vui của sự đổ vỡ giờ được hàn gắn, niềm vui của sự chết giờ được hồi sinh…Lịng yêu thương con vơ bờ bến đã xĩa tan hết những lỗi lầm, xúc phạm mà ơng phải chịu. Ơng khơng bỏ qua một phút giây nào để cĩ thể tỏ lịng yêu thương tha thứ với đứa con hư hỏng của mình. Và ơng đã làm một hành động bất ngờ: “ Ơng chạy ra ơm cổ anh ta và hơn lấy hơn để…” Phúc Âm nĩi là ơng “chạy”.Ơng khơng chờ hắn chạy đến với mình. Ơng cũng khơng chầm chậm đi về phía hắn. Động từ “chạy”diễn tả một niềm vui,niềm sung sướng đến độ khơng thể “đi”, khơng thể chờ, mà phải “chạy” . Sợ rằng nếu chậm hơn một chút thì niềm vui sẽ biến mất, niềm hy vọng sẽ vụt bay như bọt xà phịng. Ơng đã đi bước trước để đến với hắn vì ơng sợ rằng hắn đang mang mặc cảm, chắc chắn hắn sẽ sợ hãi, buồn tủi khi đối diện với ơng. Tình yêu là khơng hề đong đếm hay tính tốn,là luơn đi bước trước, là đốn trước nhu cầu, là đáp ứng khát khao, là rộng tay ơm lấy những mặc cảm, thống khổ của nhau. Nhà văn Shakespeare đã rất chí lý khi khẳng định rằng: “Tình yêu khơng phải là tình yêu nếu nĩ thay đổi khi gặp một đổi thay”. Dù hắn cĩ làm tổn thương ơng, cĩ cá cược tình phụ tử bằng số tài sản khổng lồ thì tình yêu ơng dành cho hắn vẫn khơng hề thay đổi, bằng chứng là ơng đã đặt những nụ hơn như mưa lên khuơn mặt mệt mỏi, tan nát, đau khổ của hắn. Chỉ cĩ tình yêu mới tạo ra những nụ hơn ngọt ngào, nĩ khác với nụ hơn chua chát, phản bội của Giuda. Chắc chắn,hắn bấy giờ khơng cịn cĩ thể làm gì ngồi việc buơng mình trong vịng tay âu yếm của cha.
Hình ảnh người cha nhân hậu là phác họa hình ảnh cuả một Thiên Chúa giàu lịng xĩt thương. Phúc Âm nhiều lần nĩi đến việc Chúa chạnh lịng thương đám đơng dân chúng vì “họ như bầy chiên khơng người chăn dắt…” nên Ngài giảng dạy, chữa lành và hĩa bánh để nuơi dưỡng họ. Tình yêu của Thiên Chúa cũng là một tình yêu sáng tạo. Ngài luơn đi bước trước để đến với con người như cuộc gặp gỡ với Mose trong ngọn lửa giữa bụi gai. (Xh 3,4). Như trong lời khẳng định: “ Họ khơng cần phải đi đâu cả. Chính anh em hãy cho họ ăn”. Và chỉ với năm chiếc bánh, hai con cá Chúa đã làm phép lạ nuơi năm ngàn người đàn ơng ăn no nê…( Mt 14,16). Thiên Chúa đi bước trước với cả người đàn bà ngoại tình sắp bị hành hình trong tay các kinh sư và đám đơng dân chúng khi Ngài nĩi: “Tơi cũng vậy, tơi khơng lên án chị đâu.” ( Ga 8,11)
Ngày hơm nay, Thiên Chúa vẫn cịn luơn đi bước trước chúng ta trong mọi cảnh huống, mọi biến cố của cuộc sống mà đơi lúc chúng ta khơng nhận ra. Chúng ta cứ mãi loay hoay trong những trăn trở, những toan tính cuả chính mình. Chúng ta chưa đủ can đảm để gieo mình vào trong đại dương tình yêu của Thiên Chúa, nên chúng ta cứ mãi than trách, mãi chán chường, mãi loay hoay như con nhộng tìm cách chui khỏi cái kén của mình. Thiên Chúa đi bước trước với chúng ta qua Bí Tích Giải Tội. Thiên Chúa đã tha thứ cho chúng ta ngay cả khi chúng ta cịn là tội nhân. Như người cha cứ mịn mỏi đợi con về, Thiên Chúa cũng hằng luơn chờ đợi một linh hồn biết sám hối. Bí tích giải tội vẫn luơn là một minh chứng hùng hồn của lịng Chúa xĩt thương. Chỉ cần ta thật lịng ăn năn thống hối, Thiên Chúa vẫn sẵn sàng giang rộng vịng tay để đĩn chúng ta trở về. Tình yêu của Ba Ngơi là Cha, là Con và Thánh Thần vẫn khơng ngừng cúi xuống âu yếm nĩi với ta những lời yêu thương như lời cuả một bài hát: “ Chúa cúi xuống đến bên con người, cho ta nghe nhịp vỗ yêu thương. Cho ta nghe tình yêu thơi thúc, đây chân lý vẫy gọi người ơi”.
Hãy đề cho lịng mình bình lặng như mặt hồ mùa thu. Hãy nhìn thật sâu vào cõi mênh mơng trong tâm hồn. Và trong dịu dàng của một bình minh vừa lĩ dạng, hãy lắng nghe, cĩ một tiếng nĩi đang vang lên ngân nga, thầm thì với ta rằng: CHA RẤT YÊU CON!
ÁM ẢNH CHUYỆN HỌC HÀNH
Chắc cĩ lẽ ai trong chúng ta cũng thuộc nằm lịng bài hát: “Em cĩ ba là em cĩ má. Má yêu em như nước trong nguồn. Từ ngày sinh ra, mẹ nâng như trứng. Mẹ hứng như hoa, mẹ ơm vào lịng.” Lời bài hát đơn sơ, mộc mạc, gần gũi đã ăn sâu vào tâm hồn trẻ thơ. Biết mình cĩ ba, cĩ mẹ, được ba mẹ yêu thương đĩ là cả một trời hạnh phúc. Khơng cĩ tuổi nào đẹp bằng tuổi thơ, cái tuổi được yêu thương, nâng niu, chăm sĩc. Cái tuổi hồn nhiên, trong sáng mà chính Chúa Giêsu đã nĩi: “ Nếu anh em khơng nên giống trẻ thơ, anh em sẽ chẳng được vào Nước Trời.” Thế nhưng trong tình hình đất nước thời hội nhập với biết bao tiến bộ vượt bậc, những trào lưu mới xuất hiện, dường như tuổi thơ của các em bị “đánh cắp” về nhiều mặt.
1.
Trong cơng ước về quyền trẻ em điều 8 nĩi rõ: “Trẻ em cần nhận được sự giáo dục cần thiết, được giúp đỡ để phát triển về thể chất, trí tuệ và xã hội, trở thành người cơng dân cĩ trách nhiệm và biết tơn trọng những quyền của người khác.” Và câu nĩi trong ngành giáo dục chúng ta thường nghe: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư thơng minh nhất.” Cĩ lẽ vì điều này mà ngành giáo dục nước ta khơng ngừng thay đổi hình thức: lúc thì dạy chương trình cải cách, khi thì hơ hào dạy chương trình đổi mới, tích hợp, rồi thay sách liên tục khiến cho Giáo viên lẫn học sinh rối tung cả lên. Chương trình học thì ngày càng nặng nề, căng thẳng. Nhìn số tập sách các em mang theo học một ngày thì sẽ rõ. Thị trường cung cấp dụng cụ học tập cho các em cũng đang tung ra những chiếc cặp cĩ cây kéo để các em kéo đi, vì các em khơng thể mang nổi cặp trên vai vì “quá nặng”. Lại nĩi về chương trình học, cĩ trường học ngày thường chưa đủ lại tranh thủ học cả ngày chúa nhật, ngày lễ hội nào cĩ trong lịch nghỉ thì phải học bù vào những ngày chúa nhật kế tiếp. Ngày xưa, bọn học trị chúng tơi chỉ học cĩ một buổi, cịn một buổi thì ở nhà học bài, giải trí, đọc thêm sách, thì ngày nay các em phải học cả sáng lẫn chiều. Nếu là lớp tốt nghiệp THCS hay THPT thì phải học phụ đạo và tăng cường “tụng” thêm vào buổi tối. Tơi cĩ thằng em trai mới vừa tốt nghiệp THPT, mỗi tối từ lớp học phụ đạo trở về mặt mày nĩ bơ phờ, mệt mỏi thấy mà xĩt xa. Hơn nữa, về phía phụ huynh, với tâm lý ngày xưa mình khơng cĩ điều kiện học tập, bây giờ kinh tế khá giả nên họ đầu tư tối đa cho con cái mình: nào là học chính qui, học ngoại khĩa, học tại gia. Cĩ phụ huynh vừa đĩn con ở trường liền hối hả đưa con đến lớp học thêm. Nào là học đàn, học vẽ, học múa, học ngoại ngữ…Mới hơm rồi tơi cĩ xem một tiểu phẩm trên Tivi cũng đáng cho các bậc phụ huynh suy nghĩ: Trong kỳ nghỉ hè, Đồn Thanh niên gọi điện đến xin phụ huynh cho hai con ơng tham gia chiến dịch Mùa Hè Xanh. Ơng bố khơng cho đi với lý do hai đứa bận phải học thêm. Hai đứa con ơng ngày một ốm yếu xanh xao vì suốt ngày này qua ngày khác chúng chỉ ăn xơi và bánh mì. Cứ nghĩ rằng mình đầu tư tất cả cho con là thể hiện tình yêu thương của cha mẹ, nhưng vơ tình lại đặt lên vai con trẻ một gánh nặng. Kỳ vọng vào con quá sức sẽ là một áp lực rất lớn về mặt tâm lý của trẻ.
Một điều đáng nĩi nữa là ngày xưa bọn học trị của tơi được hưởng trọn vẹn ba tháng hè, mặc sức tung hồnh với các chuyến du lịch lên rừng xuống biển, hay được cha mẹ cho về quê nội, quê ngoại, tha hồ mà ra đồng mị cua, bắt ốc hoặc vắt vẻo trên lưng trâu mà ngâm nga: “Trâu ơi ta bảo trâu này. Trâu ra ngồi ruộng trâu cày với ta….” mà chẳng phải ám ảnh chuyện học hành. Mùa hè đối với tơi thật tuyệt vời làm sao. Cịn bây giờ, ngày nghỉ hè của các em rút ngắn chỉ cịn hai tháng. Trong hai tháng đĩ, các em được phụ huynh tranh thủ đưa đến các lớp học thêm để chuẩn bị cho năm học tới, hay một số em cĩ hồn cảnh khĩ khăn phải lao