Mùa Chay, Mùa Tìnhyêu

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 73 - 76)

Mùa chay cịn mời gọi mỗi người chúng ta vác lấy Thánh Giá của mình và bước đi với Đức Giêsu lên đồi Canvê. Nĩi đến thánh giá, ai trong chúng ta cũng sợ và thường hay chối bỏ nĩ.  Tơi cũng đã từng đi tìm một thánh giá khác, những tưởng nĩ sẽ phù hợp với mình, hĩa ra khơng phải vậy. Cĩ thánh giá quá nặng tơi vác khơng nổi; cĩ thánh giá quá dài tơi phải kéo lê; cĩ thánh giá quá ngắn hay quá nhẹ. Cuối cùng, tơi hiểu rằng: chỉ cĩ thánh giá của chính mình mới vừa sức mình mà thơi.

Đêm nay, quỳ dưới chân thánh giá, ngước nhìn lên nơi Đấng yêu thương tơi đã bị treo lên một cách nhục nhã. Tơi khĩc, khĩc cho một đời sống đầy tội lỗi, khĩc vì đã dại khờ chối bỏ thánh giá. Thánh giá là một gia sản quý báu cho những ai biết chấp nhận đĩn lấy và vác đi trong tin tưởng. Ai đĩ đã rất hay khi vẽ lên ý tưởng một cành hoa hồng vươn mình trên thánh giá.  Nĩi như Cha Thái Nguyên thì: “Con đường tình yêu là con đường thập giá nở hoa. Đĩ là con đường trải hoa hồng, nhưng dưới những cánh hoa hồng là sự ẩn nấp của những gai nhọn đâm thâu gây nên thương tích.” (Những cánh hoa tâm linh, tr.90). Con đường tìm về với Chúa dù cĩ gai chơng, sỏi đá, nhưng nếu can đảm bước đi trong tin tưởng và phĩ thác thì ở cuối chặng đường sẽ là bến bờ của hạnh phúc, của tình yêu. Và rồi, mùa chay cũng khơng cịn là màu tím của tang tĩc, của buồn bã, nhưng là mùa của hy vọng, của chờ đợi trong tin yêu- chờ đợi một nguồn ơn cứu độ đang tuơn chảy dạt dào trên nhân loại.

Sr Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ

Như bao ngày khác tơi trên con ngựa sắt đến trường.  Sau những ngày mùa xuân khí trời vẫn cịn se se lạnh, những luồng giĩ  thoang thoảng ùa vào mặt tơi tạo cho tơi một cảm giác  thật dễ chịu, lại thêm những mùi thơm  khác nhau từ các hàng quán quyện vào khơng khí làm nên nét đặc trưng của cả một con đường. Tơi Khởi đầu một ngày mới với trạng thái vui tươi, tích cực.

Tơi cĩ thĩi quen là khi cưỡi ngựa sắt trên đường tơi đưa mắt nhìn cửa hàng, những đặc điểm hai bên  đường, một cách nhìn khơng mang chủ đích,  nhưng dần thành quen nhờ việc quan sát này  tơi dễ dàng tìm thấy những cửa hàng những nơi mình cần khi cĩ nhu cầu ví dụ: tiệm sửa máy tính, nơi bán gạo, shop quần áo, bưu điện... Và hơm nay, trên đường đến trường tơi cũng nhìn và chợt thấy một hình ảnh đáng để tơi suy nghĩ. Một cặp vợ chồng vơ gia cư, quần áo  cũ kỹ,  nhiều chỗ vá víu, xẩm màu và dơ ngồi trên một tấm ni lơng  trên hành lang của cầu Kiệu. Trên tấm ni lơng là một vài thứ lặt vặt và tơi thấy trên đĩ cĩ một hộp cơm trắng.  Nhưng lúc đĩ họ khơng ăn,  mỗi người nhìn về một hướng cặp mắt xa xăm chất chứa bao nỗi muộn phiền, những nỗi lo về tương lai, về cơm ăn áo mặc. Liệu rồi ngày mai sẽ ra sao.

Những hình ảnh đĩ in đậm vào tâm trí tơi làm tơi suy nghĩ thật nhiều, phải chăng đây là ví dụ cho sự phân hĩa giàu nghèo ở một dân tộc. Người thì quá đầy đủ, kẻ khơng cĩ gì để ăn. Người chạy theo danh vọng mong muốn đạt tới đỉnh cao, cịn người chỉ mong cĩ cơm  ăn mỗi ngày cũng khĩ.  Liệu tơi cĩ thể giúp gì cho họ, hay tơi cũng như bao người khác, chợt lướt qua, chợt suy nghĩ, chợt cảm thương, nhưng rồi với sự tất bật của cuộc sống tơi nhanh chĩng quên đi những suy tư thao thức đĩ khơng cĩ hành động gì gọi là giúp đỡ. Và rồi chuyện ai nấy lo. Cha ơi con khơng thể làm gì hơn để giúp đỡ họ nhưng con biết rằng Cha cĩ thể, xin Cha đến bên họ xoa dịu những vết thương, mang cho họ điều mà họ đáng được cĩ như bao người khác.  Ước mong  tất cả mọi người cĩ một cuộc sống vui tươi, đầy đủ cơm áo để qua đĩ họ nhận ra rằng cĩ Chúa luơn quan phịng trên cuộc sống của họ.

 Lơ Ngơ - TD Cần Thơ

Thới Bình là một cái tên hồn tồn xa lạ trong ý niệm của con, và trong chuyến đi mục vụ hè năm nay cũng khơng hề cĩ cái tên Thới Bình trong danh sách xin giúp. Nhưng do một vài xáo trộn, và một số điểm xin bổ sung sau. Cuối cùng điểm đến của con là Thới Bình. Đúng là tình cờ nên duyên, vì con tin Chúa Quan Phịng chẳng làm gì vơ ích. 

Một buổi chiều mưa như trút nước, mới cĩ 5 giờ chiều mà trời như đã tối từ lâu, hai bên đường nhà nhà đã lên đèn, dường như khơng một bĩng người di chuyển, giờ này chắc ai nấy đã quây quần bên mâm cơm gia đình, hay cùng nhau xem phim, sau một ngày lao động mệt mỏi. Chỉ cĩ chiếc xe buýt già cũ kỹ lao vun vút về phía trước rẽ màn đêm dày đặc. Ngồi trời càng lạnh thì mái gia đình bây giờ càng khiến cho lịng người ta ấm cúng hơn. Một luồng giĩ lạnh len lỏi qua kiếng xe ùa vào, tự nhiên con cĩ cảm giác lạnh đến xé lịng, con thèm cái cảm giác bình yên ngồi bên gia đình trong mâm cơm chiều, thèm nghe tiếng ba mẹ, các em tíu ta tíu tít kể cho nhau nghe những câu chuyện trong ngày sống vừa trơi qua, thật hạnh phúc và êm đềm biết bao. Đi một lát, xe lại dừng lại cho khách xuống, trên xe bây giờ chẳng cịn mấy người, một bầu khí thinh lặng đến hãi hùng, chẳng ai cịn muốn chuyện trị hay hoạt náo như ban đầu. Cĩ lẽ mọi người đã khá mệt mỏi sau một chuyến hành trình dài. Bác lái xe cứ miệt mài trên chiếc vơ lăng, chốc chốc lại hơ lên địa điểm xe đến để xem cĩ ai muốn xuống khơng. Sau một hồi quan sát con lại trở về với lịng mình, với những suy nghĩ miên man vơ định. Cĩ một sự lo lắng nhẹ từ đâu ùa về khi nghĩ đến cái tên Thới Bình, nơi đĩ là chỗ nào nhỉ? Nĩ cịn xa lắm khơng? Những người mình sẽ sống và làm việc là ai? Họ cĩ dễ mến khơng hay lại trái tính trái nết? rồi cịn giáo dân nữa, họ cĩ sốt sắng đạo đức khơng hay chỉ là “xem lễ một năm ít là một lần”?. Đúng là “Nghe nĩi Cà Mau xa lắm, ở cuối cùng bản đồ Việt Nam” (Áo Mới Cà Mau).

Đi hồi mà khơng thấy tới, mặc dù đã hỏi đường cặn kẽ nhưng là lần đầu tiên đặt chân tới nơi này, hồn tồn xa lạ, con sợ mình đi lộn đường, sự lo lắng mỗi lúc càng gia tăng. Con vội cầm điện thoại lên, đợi một chút thì nghe được tiếng của Sr. Nguyệt, bà nhất ở đĩ, lịng con như được giải thốt, con càng vững tâm hơn sau tiếng dặn dị của Dì: “ Con đi đến bến xe thì điện cho Dì, Dì sẽ cho người ra rước”. Lúc này con càng xác quyết mạnh mẽ hơn Chúa Quan Phịng luơn ở bên con. 30 phút sau bác tài nhìn con chăm chú và nĩi rằng đây là trạm cuối, xe sẽ khơng vào bến nhưng chỗ này sẽ tìm được xe ơm, xin mọi người xuống xe. Bàn chân con ngập ngừng bước xuống, cĩ vài người nữa cũng xuống sau, nhưng dường như họ đã quen thuộc lắm với nơi đây, chỉ một lát là họ đã cĩ người đĩn và chẳng mấy chốc chỉ cịn lại mình con với chiếc điện thoại trên tay, con vội nép mình ở một hiên nhà vì cịn mưa và trời đã tối hẳn. Các nhà ở gần đĩ đã đĩng cửa gần hết, vì ở một tỉnh lẻ ai mà nghĩ đến việc ra đường khi trời đã tối. Con quan sát xung quanh để xác định vị trí của mình trước khi gọi điện, phía trước con là cái bưu điện nhỏ nhắn của chợ thị trấn, gần đĩ cĩ vài cái tiệm tạp hĩa cịn sáng đèn, tất cả thơng tin con nắm được chỉ cĩ thế thơi. Con đã gọi điện xin “quyền trợ giúp” nhưng tất cả mọi số mà con biết được đều khơng cĩ ai nhấc máy, từ các Sơ

Một phần của tài liệu baivetcantho (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)