III. CÁNH HOA HÉ NỞ
Chuyện Kể Từ Ngọn Đèn Chầu
Rồi đến một ngày, nàng đã hiến dâng cái quý nhất của đời con gái cho hắn để minh chứng tình yêu sâu đậm của mình. Để rồi khi “ con ong đã tỏ đường đi lối về” thì hắn “ quất ngựa truy phong” để lại nàng và đứa con vừa tượng hình trong dạ mẹ. Nàng bàng hồng như vừa bước ra khỏi cơn ác mộng, cảm giác như bị ai đĩ bứng cả gốc rễ tâm hồn: chênh chao, tủi nhục, cay đắng, nỗi đau dằn vặt xâu xé tận tâm can. Đêm đêm nàng để mặc nước mắt rơi ướt gối, để cho nước mắt gột rửa hết mọi tội lỗi, đắng cay, chua xĩt…rồi đến một ngày, nàng âm thầm trốn đi khỏi làng để cha mẹ khỏi mang tai tiếng.
Ở chốn phồn hoa đơ thị, thân gái một mình, khơng bằng cấp, nghề nghiệp, bị lơi kéo, cuối cùng nàng phải tự nuơi sống mình bằng cái nghề bị xã hội khinh chê: nghề “Cave”. Từ một cơ gái hiền lành, giờ nàng trở nên chai đá, lạnh lùng trước cuộc sống. Nàng cũng đã lạnh lùng giết chết những đứa con của mình khi bước ra từ bức tường trắng của bệnh viện Từ Dũ, kết quả của những lần vui chơi xác thịt.
Cịn bây giờ thì nàng hoảng hốt thật sự khi cầm trên tay kết quả xét nghiệm máu: nàng bị nhiễm HIV dương tính. Cuối cùng căn bệnh thế kỷ đã khơng buơng tha nàng. Nàng rùng mình khi nghĩ đến những ngày cuối cùng của đời mình, nước mắt lã chã rơi trên nền gạch lạnh ngắt. Rồi nàng nĩi với Chúa:
Chúa ơi, ngày xưa con đã từng là niềm kiêu hãnh của gia đình và bạn bè. Con đã bước đi bằng những bước chân đầy tự tin, những tưởng đời mình sẽ hạnh phúc, sẽ chỉ cĩ hoa hồng hoặc đi trên thảm nhung êm ấm. Nào ngờ đâu, những bước chân đầu đời con đã phải đạp lên gai nhọn của vườn hồng, thảm nhung rắc đầy sỏi đá làm những bước chân con tứa máu. Con đã trả giá quá đắt cho những bồng bột, dại khờ của tuổi trẻ, cho cuộc tình giờ chỉ cịn là tàn tro. Con đã lạnh lùng chối bỏ đức tin mà ngày xưa con đã từng dõng dạc truyền cho các em nhỏ. Giờ đây con chẳng cịn gì để dâng cho Chúa nữa, con sắp chết rồi, con đã mất hết niềm tin vào con người và cuộc sống. Rồi nàng im lặng, thời gian chậm chạp trơi qua, khơng khí nặng nề đến nghẹt thở. Một lúc sau, nàng ngước đơi mắt ướt đẫm lên nhìn Chúa và khe khẽ nĩi:
Duy chỉ cĩ một điều con muốn dâng cho Chúa, đĩ là tội lỗi của con. Con xin dâng cả một đời sống tội lỗi của con cho Chúa.
Lúc đĩ tơi thấy ánh mắt Chúa sáng lên, Ngài nở một nụ cười rồi giơ tay ban phép lành và nĩi:
Câu nĩi này Ta đã chờ đợi từ lâu.
Tơi khơng biết nàng cĩ nghe được lời tha tội ấy khơng, chỉ thấy nàng lặng lẽ chào Chúa rồi ra về. Nhưng khác với lúc vào, ánh mắt nàng giờ đã ánh lên một cái nhìn tin tưởng, khuơn mặt thanh thản đẹp như thiên thần. Nàng bước đi và chìm vào khoảng tối mênh mơng trước mặt, nhưng cuộc đời nàng đã lại tìm thấy ánh bình minh của ngày mới, dù khơng biết hồng hơn cuộc đời nàng sẽ phủ bĩng lúc nào?
Câu chuyện thật cảm động phải khơng bạn? Giờ thì tơi đã hiểu thế nào là “tình yêu”. Ở đời, thường thường người ta yêu nhau chỉ vì cơ ấy/ anh ấy đẹp hay tài năng, thơng minh, giàu cĩ…hay tình yêu của họ là tình yêu "nếu" , tình yêu cĩ động cơ : nếu anh ấy/ cơ ấy cĩ địa vị trong xã hội, cĩ tiền để đảm bảo cho cuộc sống thì họ mới u, mới cưới, chứ ít ai u bằng tình u “cho dù”, nghĩa là cho dù cơ ấy/ anh ấy cĩ như thế nào họ vẫn u, vì họ u chính con người đĩ chứ khơng phải vì những cái ở bên ngồi người
đĩ. Cĩ một mẫu mực đáng cho chúng ta học địi và bắt chước đĩ là mẫu gương yêu đến tận cùng của Chúa Giesu, cho dù ta cĩ tội lỗi, bất trung, cĩ bao lần phản bội , đi hoang thì Chúa vẫn tiếp tục “ yêu thương và hiến mình” ( Gl 2,20), vì: “ Khơng cĩ tình yêu nào cao cả cho bằng tình yêu của người hiến mạng sống mình vì bạn hữu.” ( Ga 15,13). Thật vậy, tình yêu chân thật phải được dựa trên việc cả hai cùng hiến thân phục vụ và chấp nhận nhau. Hy sinh cá tính cũng như quyền lợi riêng của mình để bảo vệ người mình yêu, tơn trọng những khác biệt cũng như tự do của nhau, khơng chiếm hữu, độc đốn, hơn nữa hy sinh cịn bằng việc nhẫn nhục và tha thứ những lỗi lầm của nhau. Chính Chúa Giesu đã xin Chúa Cha tha thứ cho kẻ đã giết chết mình: “ Lạy cha, xin tha cho chúng vì chúng khơng biết việc chúng làm.” ( Lc 23,34a). Vì yêu, Ngài sẵn sàng chấp nhận lời sám hối chân thành của tên “ ăn trộm” bị đĩng đinh bên cạnh Ngài: “ Tơi bảo thật anh, hơm nay, anh sẽ ở với Tơi trên thiên đàng.” ( Lc 23, 43), vì yêu, Ngài sẵn sàng giang vịng tay để đĩn nhận, để chữa lành, để phục hồi và thì thầm những lời yêu thương như người cha nhân hậu đã giang vịng tay ơm lấy đứa con hoang đàng trở về. ( Lc 15, 11- 32)
Tơi muốn mình mãi mãi là ngọn đèn đỏ, ngọn đèn nhắc nhở mọi người dừng chân bên nhà tạm khi vui, khi buồn, khi thành cơng cũng như khi thất bại, để cùng vui buồn với họ, để lắng nghe những câu chuyện từ cuộc sống rất đời thường và rồi kể lại cho bạn nghe, như câu chuyện mà tơi vừa kể vậy.
Em!
Tơi viết những dịng này cho em giữa lúc em đang tràn ngập niềm sung sướng vì em vừa trở thành nữ tu trong nghi thức tiên khấn lần đầu sáng nay!
Vui lắm phải khơng em? Khơng vui sao được vì trải qua bao thăng trầm theo đuổi ước mơ, bây giờ ước mơ đã thành sự thật. Khơng vui sao được, vì em được Thiên Chúa tuyển chọn làm bạn trăm năm của Ngài qua đời sống thánh hiến, mà đời sống thánh hiến là một ân ban đặc biệt xuất phát từ sáng kiến của Ba Ngơi, như Cơng đồng Vaticano II nhấn mạnh: “ Sự thánh hiến nĩi lên tình trạng người tu sĩ được hồn tồn dâng hiến cho Thiên Chúa, thuộc trọn về Chúa. Tu sĩ là người được hiến thánh: tồn bộ hữu thể, và mọi sinh hoạt qua các lời khấn, trở thành sở hữu của Thiên Chúa cách trọn vẹn”. Tuy nhiên, đừng bao giờ ngủ quên trên chiến thắng em nhé. Viết những dịng này cho em, khơng phải là lời nhắc nhở, càng khơng phải là dạy dỗ hay khuyên răn, mà đơn giản chỉ là chia sẻ của một người chị đi trước, đồng thời cũng là mĩn quà mừng ngày tiên khấn của em.
Em!
Nhìn em rạng rỡ trong bộ tu phục, lâu lâu lại len lén mỉm cười, tơi biết em đang rất hạnh phúc. Tơi nhớ ngày đầu tiên mặc tu phục cũng vậy, vừa lạ lẫm, vừa sung sướng, lâu lâu lại cười thầm một mình. Ngày đầu thật đẹp phải khơng em? Và tơi nhìn thấy em trong cánh đồng lúa chín đang vào mùa gặt. Em hăng say bước vào cánh đồng với nụ cười thật đẹp, dù mồ hơi nhễ nhãi trên vầng trán tuổi đơi mươi. Cĩ thể hơm nay em thở phào nhẹ nhõm và tự nhủ: “Ta đã được tự do”, là kết thúc những tháng ngày huấn luyện. Khơng đâu em, cuộc đời chúng ta khơng bao giờ là một kết thúc, chỉ khép lại để tiếp tục mở ra. Em kết thúc thời gian huấn luyện để bước vào đời sống của một nữ tu. Giống như con sâu kết thúc những tháng ngày xấu xí để lột xác thành một cánh bướm xinh đẹp bay vào khung trời rộng lớn. Ngày hơm nay chỉ mới là bắt đầu, mà nĩi theo ngơn ngữ của chương trình đường lên đỉnh Olympia, thì đây mới là giai đoạn KHỞI ĐỘNG, cịn cần phải VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT để TĂNG TỐC và VỀ ĐÍCH,mà đích điểm ở đây chính là sống rập khuơn một Đức Kitơ: Vâng phục – Thanh bần – Khiết tịnh. Đĩ là những lời khấn mà em đã dõng dạc cất lên trước mặt Giáo Hội mà đại diện là cộng đồn dân Chúa trong Thánh lễ sáng nay.
Em ạ,
Ai cũng cĩ ước mơ, mà ước mơ thì bao giờ cũng lung linh và đầy hứa hẹn. Ước mơ của Eva lung linh trong trái táo ngon và đẹp mắt, tưởng chừng khi giơ tay với, Eva sẽ chạm đến ước mơ trở thành “Vị thần biết điều thiện điều ác”. Nhưng Eva khơng ngờ rằng, khi tưởng chừng đã nắm được ước mơ trong tay, thì cái lung linh kia đã chuyển thành một đám mây đen bao phủ đời mình và cả nhân loại. Vâng, ước mơ trở thành nữ tu của em cũng đầy lung linh và màu sắc với nhiều dự tính, kế hoạch và bầu nhiệt huyết của người đi “mở chân trời hừng hực”. Nhất là hơm nay, giữa những niềm vui rộn ràng, em rất dễ thêu dệt ước mơ và hăng say bước vào cánh đồng khơng ngần ngại. Nhưng em ạ, cĩ thể lá lúa sẽ cắt vào da em, bơng lúa sẽ làm em bị ngứa. Và biết đâu lẫn lộn trong lúa cịn cĩ những cỏ lùng. Tơi khơng muốn làm em sợ, nhưng đĩ là thực tế. Khơng cĩ con đường vinh quang nào mà khơng trải qua thập giá. Cuộc đời chúng ta khơng bao giờ chỉ bước trên những con đường rắc đầy những cánh hồng đỏ thắm.
Nhưng lắm khi đơi chân chúng ta phải đạp cả gai nhọn hay lên đá chơng chênh đến độ cĩ thể rách da, rướm máu. Dù hơm nay em đã khấn hứa, đã trở nên của lễ tơn thờ Thiên Chúa, nhưng em vẫn là con người,chân em vẫn chạm đất,và những chị em sống bên cạnh em cũng vẫn là những con người bằng xương bằng thịt. Vì thế mà chúng ta phải chấp nhận những va chạm khơng thể tránh khỏi trong cộng đồn. Và cịn rất nhiều những chơng gai trong sứ mạng,rồi cĩ những lúc em sẽ cĩ cảm giác mình đang độc hành trong một đường hầm đầy tăm tối, khơng chút hy vọng, khơng chút ánh sáng, và nguy cơ phản bội lời khấn hứa đang rình rập xâm chiếm tâm hồn và ý thức của em. Điều đĩ giúp em nhớ rằng: Em là một chiếc bình sành vừa quý giá nhưng cũng dễ vỡ tan nếu khơng được giữ gìn, trân quý. Sẽ cĩ một ngày, chiếc bình mất đi vẻ sáng bĩng, hay bị bụi bặm bám vào nếu nĩ khơng được lau chùi. Em sẽ lau chùi chiếc bình đời em trong kinh nguyện, trong việc gắn bĩ mật thiết với Chúa Giêsu, nhất là nơi bí tích Thánh Thể và bí tích Giải Tội, đồng thời luyện tập nhân đức và trau dồi đời sống nhân bản.
Nĩi với em cũng là tơi đang nhắc nhở chính bản thân mình. Bởi vì chúng ta đang trên đường tập “trở nên hồn thiện như Cha trên trời” (Mt 5,45). Giữa một xã hội xơ bồ, thực dụng, lấy địa vị, tiền bạc, vật chất làm thước đo, thì tơi và em cũng khơng thể tránh khỏi những ảnh hưởng đĩ. Tuy nhiên, chúng ta cĩ một lí tưởng để vươn tới. Chúng ta đang lội ngược dịng. Lội ngược dịng cho một lí tưởng, đẹp quá phải khơng em? Đường đi của một người cĩ lí tưởng là đường đi một mình. Nếu Phê rơ cứ ngồi ủ rủ, sầu khổ sau ngày Chúa chết mà khơng quyết tâm đi “đánh cá một mình” trong đêm tối, thì làm sao gặp được Đức Ki tơ Phục Sinh? Phê rơ đi một mình trong đêm tối giữa mênh mơng của biển, giữa khoảng khơng mịt mù của đất trời. Một tâm hồn. Một lí tưởng. Một quyết tâm. Một con thuyền. Một mái chèo khua sĩng lướt trong đêm khuya. Dám liều lĩnh cho một lí tưởng, nên Phê rơ đã kéo được các mơn đệ khác theo mình: “chúng tơi cùng đi với anh”. Cĩ đơi khi em cảm thấy mình như lạc lồi giữa phố đơng người qua lại, hay là “hổng giống ai” giữa chợ đời, thấy lạc tơng trong một ban hợp xướng. Nhưng cái liều ấy rồi cĩ lúc sẽ dậy lên một lí tưởng trong lịng những người sống bên cạnh em.
Từ giã tuổi “Bình Minh” nhiều dại khờ, bỡ ngỡ, em bước vào “Tuổi Mới” với năng lượng dâng trào như ấp ủ cả biển trời trong lồng ngực. Cầu mong em dám can đảm “lội ngược dịng”. Hãy mạnh dạn băng mình vào những mơi trường mới, sống hết mình với đam mê và lí tưởng. Dù giữa những chơng chênh, bấp bênh trong hành trình dấn bước đầy những trải nghiệm gian nan, thì nhịp sống ngời ngời tràn căng nhựa sống của em là một nốt nhạc xanh đẩy tâm hồn bay lên cao vút. Và dù đứng trước những cám dỗ đời thường, tơi mong em đừng bao giờ:
“ Làm ngơi sao băng Lĩe sáng rồi vụt tắt
Đừng làm hoa phù dung Sáng nở chiều héo hắt”. Nhưng:
“ Phải là sao Bắc Đẩu
Sáng mãi giữa đêm trường Phải là bơng sen trắng
Giữa bùn vẫn ngát hương”, em nhé.
Kìa, cánh cửa mới của cuộc đời đang mở ra. Em hãy tự tin lên đường để “thực hiện kế hoạch lịng thương xĩt Chúa” với tất cả tình yêu. Vì khi cĩ tình yêu, phép lạ sẽ xảy ra.
AMADEUS MOZART là tên một bộ phim Mỹ nổi tiếng ở thập niên 80. Tựa đề tiếng Việt là Sự đố kỵ của thiên tài. Nội dung xoay quanh cuộc đời của nhà soạn nhạc vĩ đại Mozart người Áo, tài năng nhưng bạc mệnh.
Chắc hẳn ai trong chúng ta ít nhiều cũng đã từng nghe qua những nhạc phẩm kinh điển của ơng. Lẽ ra thế giới sẽ cịn được thưởng thức những tuyệt phẩm hơn nữa, nhưng ơng đã ra đi ở tuổi 35 trong nghèo khổ và kiệt quệ chỉ vì lịng ghen tỵ tiềm ẩn dưới lớp vỏ đạo đức, tốt lành của người bạn tên Antonio Salieri, một người chơi đàn trong hồng cung và là thầy dạy nhạc cho nhà vua nước Áo. Ơng này được nhà vua xem trọng và mọi người mến mộ. Nhưng khi Mozart xuất hiện, vị trí của ơng đã bị đảo lộn. Bề ngồi Salieri vẫn đĩng vai một người bạn tốt,hết lịng ủng hộ Mozart, nhưng lịng ghen tỵ mù quáng đã khiến Salieri dùng thủ đoạn rất tinh vi để hại chết Mozart.
Vậy, ghen tỵ là gì và tại sao nĩ nguy hiểm đến như vậy?
Theo một số định nghĩa, chúng ta cĩ thể hiểu như sau: Ghen tỵ là tơi muốn cĩ điều người khác đang cĩ mà tơi khơng cĩ. Điều người khác cĩ ở đây cĩ thể là: ngoại hình, tài năng, địa vị, của cải, tiếng tăm…và cĩ thể là chính bản thân người đĩ. Ghen tỵ khởi đi từ những khao khát, ước muốn chiếm hữu, mà vì khơng thể chiếm được nên quay sang phá đổ, huỷ diệt, loại trừ, thậm chí là giết chết. Điều này ứng dụng rất thực tế trong tình yêu, nhất là nơi đại đa số giới trẻ hơm nay. Họ lầm tưởng ham muốn chiếm đoạt là tình yêu, hơn nữa cịn biện hộ rằng: “Cĩ yêu mới ghen” nên muốn chiếm giữ, và vì chiếm giữ khơng được nên phá hủy. Những vụ án giết người yêu, tạt axit cả nhà người yêu vì đã ngăn cấm tình yêu của họ xuất hiện ngày càng nhiều trên các phương tiện truyền thơng…., cho thấy sự nguy hiểm của “những tên sát nhân bởi lịng ghen tỵ”.
Thật vậy, lịng ghen tỵ cĩ mặt ngay từ đầu những trang Kinh Thánh, ngay từ thuở hồng hoang của vũ trụ. Vì ghen tỵ với con người, nên Satan, ẩn mình dưới hình dạng con rắn cám dỗ con người, khiến con người nghi ngờ và hiểu lệch lạc về Thiên Chúa, gây ra đau khổ và chết chĩc. Nọc độc ghen tỵ khiến Cain giết Abel[1], làm tan nát mái ấm gia đình của tổ phụ Giacob, gây ra bầu khí chết chĩc trong nội tâm anh em Giuse và gây đau khổ cho Giuse khi bị chính anh em mình hãm hại[2]…Lịng ghen tỵ gần như cĩ mặt suốt trong những trang Kinh Thánh và trải dài trong dịng Lịch Sử Cứu Độ. Vậy lịng ghen tỵ dẫn chúng ta đến điều gì?