-96). Ngài cịn nĩi thêm: “Chúa Giesu là người đầu tiên bắc cầu, là người đầu tiên đi tới vùng ngoại biên.”
Em cịn nhớ khơng? Quê mình ngày xưa cĩ rất nhiều loại cầu. Người ta dùng cây dừa để bắt ngang một cái mương nhỏ để nối nhà với nhà. Lũ trẻ nghịch ngợm hay bị “ chụp ếch” những lúc trời mưa trơn trợt. Rồi những cây cầu khỉ gập ghềnh bằng tre bắc ngang những dịng sơng, con rạch để nối bờ liền bờ, để người gặp gỡ người. Hoặc những chiếc cầu được đĩng bằng ván chắc chắn để cho bà, cho mẹ, cho chị ngồi giặt áo, gội đầu, cho những đơi lứa yêu nhau hẹn hị những đêm trăng sáng…Thời văn minh, những chiếc cầu quê được thay bằng những chiếc cầu xi măng xinh đẹp và chắc chắn, nhưng mục đích của nĩ vẫn khơng thay đổi: nĩ vẫn làm nhiệm vụ nối liền những yêu thương và gặp gỡ. Lần đi này tơi mong em hãy là nhịp cầu nối kết trái tim con người với Thiên Chúa, rút ngắn đơi bờ ngăn cách của sự phân biệt giai cấp, màu da, giữa người giàu với người nghèo, giữa người tri thức và dốt nát. Muốn được như thế em sẽ phải hy sinh bản thân, phải ra khỏi mình và phải nỗ lực hết mình để kết nối.
Một trong những mong đợi của Đức Thánh Cha trong năm đời sống thánh hiến này là: “Các tu sĩ phải ra khỏi mình để tới các vùng ngoại ơ của cuộc sống. Các vùng ngoại ơ này chính là những con người đã mất đi mọi niềm hy vọng, các gia đình đang gặp khĩ khăn, các đứa trẻ bị bỏ rơi, các thiếu niên bị loại ra khỏi mọi tương lai, những bệnh nhân, những người già cả yếu đau.” và chính Đức Thánh Cha Phanxico cũng đang là chiếc cầu nối gần nhất và cụ thể nhất trong thế giới chúng ta hơm nay.
Em thân mến!
Giáo Hội Chúa Kito đang cần lắm nhiệt huyết của những người trẻ, của những tu sĩ đam mê cho cơng cuộc truyền giáo, cần lắm những chiếc cầu nối đơi bờ yêu thương. Vì thế, tơi mong em:
Hãy là cây cầu dừa đơn sơ thơi, nhưng xin đừng là cây cầu dừa trơn trợt cho người té ngã.
Hãy là cây cầu tre nhỏ bé, gập ghềnh, nhưng đừng là chiếc cầu tre gãy mục để người sợ khơng dám bước đi.
Ngày nay, khoảng cách tâm hồn con người ngày càng xa, dịng sơng tình người càng mờ mịt, tình hiệp nhất, liên đới, yêu thương ngày càng sạt lở trầm trọng. Vì thế, em hãy là chiếc cầu nối dễ thương để nối liền em với những con người mà em được sai đến, nối con người đến với lịng thương xĩt Chúa, nối người giàu với người nghèo, nối những chia rẽ nên sự hiệp thơng. Cánh đồng truyền giáo của Giáo Hội mênh mơng lắm. Con đường truyền giáo vẫn cịn đĩ những gập ghềnh. Thế nhưng, em hãy xác tín một điều rằng: đây là sứ mạng Chúa trao riêng cho một mình em, là con đường riêng mà Chúa muốn em đi cho đến cuối cuộc hành trình. Điều quan trọng là em khơng bao giờ cơ đơn. Hãy nhìn bên cạnh em đi, Chúa vẫn song hành với em đĩ. Để kết thúc, xin tặng em lời của Linh mục Nguyễn Tầm Thường như một khích lệ em trong sứ mạng mới: “…giữa những chọn lựa trên đường sống, cho dù cĩ người bỏ cuộc, kẻ đã chọn cứ một mình bước tới. Cho dù cĩ người đi xuơi, kẻ đã chọn lựa cứ một mình ngược lên mà đi …Trên đời cĩ nhiều đường đi. Trên đường cĩ nhiều người đi: “Phần anh, hãy theo Thầy!” Đường đi một mình là đường riêng của mỗi người phải đi trong mầu nhiệm của sự chết và sự sống.” ( Đoản khúc 63- Đường đi một mình- Nguyễn Tầm Thường)
Hãy xin Chúa cho em can đảm đi con đường riêng Chúa chọn cho mình, em nhé!
Bình minh sứ mạng đã bắt đầu. Chúc em an nhiên, thanh thản và mạnh dạn lên đường.
Sr Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ
Ngồi kia trời đang mưa. Cơn mưa đầu mùa bao giờ cũng làm cho lịng người xơn xao, một cảm giác lâng lâng, man mác, vấn vương, nhẹ như sợi tơ trời đang chạm vào mọi ngõ ngách tâm hồn. Cây phượng già đã bắt đầu nở những cánh hoa đỏ rực, chao nghiêng trong giĩ. Hoa bằng lăng tím một gĩc trời. Ve sầu trốn trong tán lá, sẵn sàng cất tiếng râm ran, hồ bè cho dàn đồng ca của mình.Một mùa hè nữa lại đến và mùa hoa dâng Mẹ đã về.
Hằng năm, Giáo Hội dành riêng tháng năm để tơn kính Đức Maria, người Mẹ tuyệt vời của nhân loại. Việc tơn sùng Mẹ được biết đến dưới nhiều hình thức: lần chuỗi, hành hương, rước kiệu… Tuy nhiên, cách tơn sùng Mẹ mà tơi thích nhất, đĩ là việc dâng hoa. Chẳng hiểu sao mỗi khi mùa hoa về là lịng tơi lại nơn nao khĩ tả, một cảm giác vừa tự hào, vừa luyến tiếc cứ vấn vương và rồi kỷ niệm của tuổi thơ bên Mẹ lại ùa về.
Tơi sinh ra và lớn lên ở vùng quê thanh bình, yên ả. Người dân quê thật thà,chất phát, hiền lành, lam lũ bên con trâu, thửa ruộng. Do vậy, việc giữ đạo cũng mang đậm nét đơn sơ, bình dân, mộc mạc mà sâu sắc. Trong đĩ, việc tơn sùng Mẹ là khơng thể thiếu trong đời sống hằng ngày của họ.
Khơng biết tự bao giờ tơi đã trở nên đứa con trung thành của Mẹ.Chỉ biết rằng mỗi mùa hoa về, tơi đều cĩ mặt trong đội dâng hoa của họ đạo. Cái cảm giác được thay mặt cho họ đạo dâng hoa kính Mẹ mới sung sướng làm sao. Những ngày tháng tập dợt mang theo cả tâm tình của tơi dành cho Mẹ.Tơi ý thức rằng, tơi khơng chỉ dâng cho Mẹ những đố hoa đầy màu sắc mà cịn dâng cho Mẹ đố hoa lịng gĩi trọn niềm kính yêu của đứa con thơ dại.
Cuộc sống ngày càng văn minh, hiện đại, thì việc dâng hoa kính Mẹ cũng tiến bộ hơn, đẹp hơn và phong phú hơn. Tuy nhiên, một cách nào đĩ, việc dâng hoa đơi khi lại mang tính cách trình diễn, tranh đua trang phục hơn là giúp cộng đồn hướng tâm tình tơn kính,u mến lên Mẹ.
Vào thời của tơi, phương tiện dành cho việc tập dâng hoa khơng cĩ. Các Soeurs chủ yếu tự sáng tạo lấy động tác, viết lời dẫn, hát khơng cĩ đàn.Cịn bây giờ, phương tiện rất đầy đủ, cĩ sẵn cả sách dạy cách dàn dựng một buổi dâng hoa như quyển “Tháng năm về” của Miền Mân Cơi, “Dâng hoa trong phụng vụ” …Qua đĩ hướng dẫn rất tỉ mỉ các thế tay, thế chân, thế quỳ . Lại nữa, bây giờ cũng khơng cịn việc tự hát nữa, mà chỉ cần lên mạng tìm bài, hoặc ra nhà sách tìm đĩa về mà tập, rồi lại cịn nào là đĩa hình để người tập cĩ thể tham khảo trước, và đến ngày dâng hoa chỉ cần chạy ra chợ là cĩ hoa, cĩ xốp để cắm, tiện lợi vơ cùng.
Cịn chúng tơi ngày xưa, mọi thứ đều là hoa đồng nội cỏ, do đĩ trước khi dâng hoa một ngày, chúng tơi mỗi đứa cầm một cái nĩn lá chia nhau đi xin hoa từ nhà này sang nhà khác, nhất là đến cuối tháng, dâng hoa tổng kết, phải thức dậy thật sớm, đi xin trước, kẻo các đội khác hái hết hoa. Thời đĩ cũng khơng cĩ xốp cắm hoa như bây giờ, chúng tơi phải lội xuống ao, mĩc sình lên đắp cho đầy chén rồi cắm hoa vào. Tự tay chúng tơi cắm theo màu mà mình được chỉ định. Cịn gì thú vị cho bằng mình chăm chút từng cánh hoa dâng Mẹ. Hạnh phúc lắm, giờ nhớ lại, cả một khung trời tuổi thơ bên Mẹ vẫn cịn hiện rõ mồn một trong tâm trí.
Ngày ấy…Bây giờ…
Tơi vẫn cịn lâng lâng hạnh phúc mỗi khi mùa hoa về. Tơi vẫn rất hăng hái đi tập dợt, tuy khơng cịn được đứng trong đội hình dâng hoa nữa, nhưng lại đứng ở vị trí của người tập. Tơi đã rất chăm chút cho từng động tác, tơi muốn truyền cho các em tất cả tâm tình để giúp các em ý thức rằng khơng phải các em đang trình diễn những điệu múa trên sân khấu, nhưng là dâng lên Mẹ lịng tơn kính, mến yêu đựơc thể hiện qua từng đường nét mềm mại, uyển chuyển, những đố hoa tươi thắm và hoa lịng của mình. Hơn thế nữa, qua các em, tơi muốn sống lại tuổi thơ của mình bên Mẹ mỗi khi mùa hoa về.
Sr Teresa Trúc Băng TD Cần Thơ