Mùa chay cịn mời gọi mỗi người chúng ta vác lấy Thánh Giá của mình và bước đi với Đức
Giêsu lên đồi Canvê. Nĩi đến thánh giá, ai trong chúng ta cũng sợ và thường hay chối bỏ nĩ.
Tơi cũng đã từng đi tìm một thánh giá khác, những tưởng nĩ sẽ phù hợp với mình, hĩa ra
khơng phải vậy. Cĩ thánh giá quá nặng tơi vác khơng nổi; cĩ thánh giá quá dài tơi phải kéo lê;
cĩ thánh giá quá ngắn hay quá nhẹ. Cuối cùng, tơi hiểu rằng: chỉ cĩ thánh giá của chính mình
mới vừa sức mình mà thơi.
Đêm nay, quỳ dưới chân thánh giá, ngước nhìn lên nơi Đấng yêu thương tơi đã bị treo lên một cách nhục nhã. Tơi khĩc, khĩc cho một đời sống đầy tội lỗi, khĩc vì đã dại khờ chối bỏ thánh giá. Thánh giá là một gia sản quý báu cho những ai biết chấp nhận đĩn lấy và vác đi trong tin tưởng. Ai đĩ đã rất hay khi vẽ lên ý tưởng một cành hoa hồng vươn mình trên thánh giá. Nĩi như Cha Thái Nguyên thì: “Con đường tình yêu là con đường thập giá nở hoa. Đĩ là con đường trải hoa hồng, nhưng dưới những cánh hoa hồng là sự ẩn nấp của nhng gai nhọn đâm thâu gây nên thương tích.” (Những cánh hoa tâm linh, tr.90). Con đường tìm về với Chúa dù cĩ
gai chơng, sỏi đá, nhưng nếu can đảm bước đi trong tin tưởng và phĩ thác thì ở cuối chặng
đường sẽ là bến bờ của hạnh phúc, của tình yêu. Và rồi, mùa chay cũng khơng cịn là màu tím của tang tĩc, của buồn bã, nhưng là mùa của hy vọng, của chờ đợi trong tin yêu- chờ đợi một nguồn ơn cứu độ đang tuơn chảy dạt dào trên nhân loại.
Chiều quê hương lúa thơm nồng
Hồng hơn trải nắng trên sơng ráng chiều
Là người con vùng sơng nước, nên con đã quá quen với những cảnh kênh rạch, cánh đồng, vườn rau, ao cá, những mái chịi chơi vơi xập xệ xa xa giữa đồng trong những con kênh rạch. Giữa cảnh thanh bình êm ả với những cơn giĩ chiều nhè nhẹ, bên dịng sơng nhỏ, con miên man nhớ về một ngày đã qua và một chuyến viếng thăm khơng hẹn trước. Ngày đĩ, khi mới về cộng đồn, mọi sự đều mới lạ, chưa quen biết ai nhưng mỗi lần đi lễ con luơn cảm động khi nhìn lên hàng ghế đầu, một dáng người thấp bé, tĩc đã bạc, lưng như cịng xuống vì bao gánh nặng của cuộc đời, đĩ là ơng Bảy Hiền. Con mong muốn cĩ một ngày được đến thăm ơng. Rồi ngày ấy cũng đến, lần đầu tiên đi cùng các em đến
nhà ơng, lịng con cứ lo lo, sợ sợ, đi gần một tiếng đồng hồ mà chẳng thấy chỗ dừng chân, con cứ hỏi: “ Tới chưa con?” khơng biết bao lần, lịng sốt ruột lên vì sợ bị lạc đường. Đang lo âu bỗng một em la lên: “ Đúng rồi! tới rồi! nhà kìa!” nhìn thật kỹ về phía tay chỉ, trước mặt con là một ngơi nhà lá xiêu vẹo ở giữa cánh đồng mênh mơng. Thật
vắng lặng, chỉ nghe tiếng giĩ chiều rì rào. Con cất tiếng gọi: “ Ơng Bảy ơi, ơng cĩ nhà
khơng?”, đáp lời là một tràng ho thật dài, hướng về tiếng động, ơng Bảy bước ra với cây gậy run run trên tay, đĩn chúng con bằng nụ cười thật tươi, phá tan tất cả mệt nhọc của con.
- Ơng Bảy cĩ khỏe khơng? - Dạ con khỏe. Cảm ơn Dì.-
Hơm qua con khơng thấy ơng Bảy đi lễ con cảm thấy lo lo nên đến thăm ơng.
Với gương mặt đầy nếp nhăn của tuổi 85, sống một mình trong căn chịi giữa đồng, lủi thủi một mình, khơng con khơng cháu, đĩi thì ra sau nhà hái chút rau, câu con cá là ăn cả
ngày, mệt thì nằm ăn mì qua bữa, gạo thì lâu lâu cĩ người đem ra cho nên khơng sợ đĩi. Cuộc trị chuyện khơng dài nhưng lại thật lâu vì những tràng ho kéo dài nặng nhọc của ơng. Sau cuộc trị chuyện hỏi thăm, con xin phép được cùng với các em giúp ơng Bảy dọn dẹp nhà, làm cỏ cùng ơng, rộn rã trong tiếng cười vui qua những câu chuyện hài được gợi mở. Căn nhà dường như ấm hẳn lên so với khi mới bước vào, một niềm vui len lỏi vào lịng, con tự mãn nguyện cho cuộc gặp gỡ này.
Nắng chiều nhạt dần, cũng đến lúc chúng con chia tay ơng Bảy, ơng nở nụ cười tươi tiễn chúng con đến cửa. Con quay lưng bước đi với biết bao câu hỏi quanh quẩn trong đầu: một mình trong căn chịi với cuộc sống như đèn treo trước giĩ của ơng, liệu ơng sẽ ra sao, khơng ai lo lúc ốm lúc đau, cĩ khi chết chẳng ai hay… Bỗng nhiên trái sa kê rớt ngay bên cạnh, đưa con về thực tại. Nhìn những bụi lục bình trơi trên sơng, cĩ chỗ thì nhiều bụi, cĩ chỗ thì chỉ trơi lẻ loi một mình. Đời là thế, cĩ lúc con được đi cùng chị em, và cĩ lúc chỉ đi một mình, mở lịng để đĩn nhận tất cả mọi điều Chúa gửi đến cho con. Hình
ảnh cánh đồng êm ả trong nắng chiều nhắc nhở con cần phải dành những nốt lặng cho
cuộc đời mình để kết hợp và sống trọn vẹn với Chúa sau những ồn ào trong ngày sống,
để lấy thêm can đảm lên đường cho Sứ Mạng theo lời mời gọi của Chúa: “Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt lại ít…” (Lc 10,2)
Sr Marie-Constance Hồng Ni TD Cần Thơ
Khi những cơn giĩ bấc tràn về mang theo cái lạnh se se của mùa đơng, ơng mặt trời cũng lười thức dậy để chiếu những tia nắng ấm áp xuống nhân gian. Đường phố tấp nập người mua,kẻ bán.Những đồ trang trí, những cây thơng, những ánh đèn, những bản thánh ca rộn ràng vang lên khắp nơi báo hiệu một mùa Giáng sinh lại về.
Mỗi mùa giáng sinh đến rồi đi đều để lai trong tơi những trải nghiệm khác nhau, thiêng liêng và sâu sắc hơn. Khi cịn nhỏ, tơi mong giáng sinh đến chỉ để được đi chơi, được mặc quần áo mới, được ngắm những ánh đèn lấp lánh, những hang đá được trang hồng lộng lẫy…Nhưng càng lớn lên, tơi càng nhận ra rằng: đĩn giáng sinh khơng phải chỉ để chiêm ngắm đèn hoa rực rỡ hay những hang đá đẹp mắt thơi, mà cịn phải chuẩn bị tâm hồn mình thật trong sạch, ấm áp để đĩn Con Thiên Chúa ngự đến.
Ngày xưa, mùa giáng sinh nào cũng vậy, mỗi lần đi học về, tơi đều mở cửa nhà thờ vào ghé thăm Chúa Hài Đồng một chút, tâm sự với Ngài và thích thú hơn lên đơi chân bé nhỏ thơm phức mùi nước hoa. Tơi rất thích quỳ bên máng cỏ, lặng lẽ nhìn Chúa Hài Đồng nằm đĩ với nụ cười bình an, thanh thản, giang rộng vịng tay để đĩn nhận tất cả nhân loại. Ngài giáng thế là để chấp nhận trở thành một con người như bao con người trên thế gian này: bé nhỏ, nghèo nàn- cái nghèo của sự tự hạ đến tận cùng. Càng chiêm ngắm Chúa, tơi càng cảm thấy mình trơ trọi, nghèo nàn, một cảm giác chơng chênh, bấp bênh trong kiếp làm người. Mỗi lần đến với Ngài, tơi muốn mình giống như Ba Vua ngày xưa là đem tặng Ngài những lễ vật quý giá. Nhưng nhìn lại mình, tơi cảm thấy xấu hổ. Tơi khơng cĩ gì cả: vàng tơi khơng cĩ, nhủ hương cũng khơng, mộc dược cũng khơng. Nhưng cĩ trước mặt Ngài là một con người đầy yếu đuối, lỗi lầm, hồn tịan khơng cĩ cơng trạng gì. Tơi lặng lẽ gục đầu bên máng cỏ. Và cũng trong giây phút ấy, hình ảnh của cậu bé trước máng cỏ mà tơi cĩ dịp đọc được trong một câu chuyện đã làm tơi thay đổi.
“Khi các người chăn chiên đi rồi và sự yên tĩnh đã trở lại, Cậu Bé trong máng cỏ ngẩng đầu lên và nhìn ra ngồi. Một bé trai nhút nhát đang đứng vừa run vừa sợ. Hài Nhi Giêsu khẽ nĩi:
- Hãy đến gần Ta, sao con run sợ thế? Cậu bé trả lời:
- Con khơng dám, con khơng cĩ gì để dâng cho Chúa cả. Hài Nhi đáp:
- Ta rất muốn con cho Ta mĩn quà! Đứa bé đỏ mặt vì xấu hổ:
- Con thực sự khơng cĩ gì cả, chẳng cĩ gì thuộc về con. Phải chi con cĩ được cái gì, con sẽ dâng cho Ngài ngay.
- Ta muốn con tặng cho Ta ba mĩn quà!
- Con muốn lắm, nhưng con cĩ thể làm gì được cho Ngài đây? - Hãy cho Ta bức tranh mà con vừa vẽ.
Cậu bé đỏ mặt, lúng túng:
- Khơng thể được, bức tranh của con quá tệ...khơng ai muốn xem nĩ cả.