Trò chơi "Xem đồng hồ"

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng các trò chơi toán học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán các lớp đầu cấp Tiểu học (Trang 67 - 71)

- Mơc ®Ých: tËp xem ®ång hå giê ®óng.

- Chn bÞ: Tờ giấy khổ lớn có vẽ các mơ hình ®ång hå víi c¸c giê ®óng.

- C¸ch chơi: Giáo viªn cho hai đội chơi lên bảng và

quan sát vào tờ giấy khổ lớn đà vẽ sẵn các mơ hình ®ång hå víi c¸c giê ®óng. Học sinh các đội chơi có nhiệm vụ xem đồng hồ và đọc cho bạn của mình viết vào bảng lớp số giờ mà đồng hồ đà ch. Sao cho nhanh v đúng nhất trong vòng hai phót. HÕt thời gian đội nào viết đủ và đúng theo các giê trong m« hình thì thắng cuộc. Kết thúc trò chơi cả lớp đọc bài thơ "Đồng hồ quả lắc". Trò chơi đợc tổ chức lần lợt từng đội.

26. Trò chơi "Mấy giờ rồi?"

- Mc đích: Tập xem giờ đúng.

- ChuÈn bÞ: Hai mơ hình đồng hå cã kim phót cố

định, kim giờ xoay quanh trục (trong bộ đồ dùng tốn lớp 1).

- C¸ch chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử

ra 10 em lên để thực hiện trị chơi. Hai nhóm chơi quay mặt vào nhau, mỗi nhóm cần một mơ hình đồng hồ trên

6 8

tay. Hai nhóm bốc thăm để giành quyền đi trớc. Trị chơi bắt đầu, một bạn trong ®éi ®i tríc dïng tay xoay kim giê vào một số bất kỳ trên mặt đồng hồ và giơ cho đội bạn xem råi hái "mÊy giê rồi?" đội bạn có nhiệm vụ đọc đúng số giờ trên đồng hồ nếu trả lời sai sẽ bị mất lợt, nếu trả lời đúng sẽ đợc 1 bông hoa và đợc quyền xoay kim giờ để hỏi lại đội bạn. Trò chơi đợc lặp lại 10 lần. Chú ý cần để các bạn trong đội luân phiên nhau xoay kim đồng hồ. Trò chơi kết thúc, đội nào nhiều bông hoa hơn sẽ là đội vơ địch. Trọng tài là các bạn cịn lại ở dới lớp.

27. "Đờng về nhà"

- Mục đích: Tập đo các đoạn thẳng, củng cố phép

cộng các số trong phạm vi 20. So sánh số.

- ChuÈn bÞ: Bảng "đờng về nhà" cỡ A3, thíc 10 cm và

bút chì; tờ giấy trắng.

- Cách chơi: Tổ chức các nhóm chơi, mỗi nhóm 6 em.

Mỗi nhóm sẽ nhận một bảng "đờng về nhà". Các em trong nhóm luân phiên nhau đo và ghi kết quả đo của các đoạn thẳng đó lại, rồi tính kết quả đoạn đờng về nhà của mỗi con vật. Các nhóm điền câu trả lời: con... phải đi đoạn đ- ờng xa nhất về nhà; con... đi đoạn đờng ngắn nhất về

?

nhµ. Nhãm nào hoàn thành nhim v nhanh nhất và đúng nhất sẽ ®ỵc khen thëng. Lớp sẽ cử ra ba bạn cùng cơ giáo làm ban giám khảo.

28. Trị chơi"Chọn hình nào?"

- Mơc ®Ých: Cđng cố khả năng nhận biết quy luật xếp

các hình tam giác, hình trịn, hình vng.

- Chn bÞ: 8 hình gồm các hình tam giác, hình trịn,

hình vng với các màu sắc: vàng, trắng, đen và một dấu hỏi (?) đợc gắn trên tấm bìa; một bộ hình(9 chiếc) nh vậy để rời ở ngồi; nam châm.

- Cách ch¬i: Líp cư ra 2 đội chơi, mỗi đội 3 em

Giáo viên phát cho mỗi đội một tấm bìa và các hình đà chuẩn bị. Sau khi cã hiÖu lÖnh "bắt đầu" thì các đội chơi sẽ quan sát kỹ trong tấm bìa để xem cịn thiếu hình nào và lấy bổ sung hình đó từ bộ hình rời bên ngồi. Khi đà lấy đợc hình bổ sung, các đội nhanh chóng gắn hình cịn thiếu vào tấm bìa. Sau 3 phút các đội chơi trình bày sản phẩm của đội mình lên bảng lớp. Học sinh cịn lại dới lớp làm trọng tài để tìm ra đội thắng trong trò chơi này. Trò chơi kết thúc cả lớp vỗ tay khen thởng.

7 0

1.2. Trị chơi tốn lớp 2

1. Trị chơi"Gắn tên cho bạn"

- Mục đích: nhận biết tên gọi thành phần và kết quả

của phép céng.

- ChuÈn bÞ: 9 thỴ sè, 3 thỴ dÊu céng, 3 thẻ dấu bằng (có

dây ®eo); 6 mị mang tªn "sè h¹ng", 3 mị mang tªn "tỉng".

- Cách chơi:

Giáo viên phát thẻ cho 15 ngời chơi, học sinh đeo thẻ, cứ 5 bạn xếp thành một phép tính cộng. Các mũ số hạng và mũ tổng để ở bàn giáo viên. Mỗi lợt chơi một phép tính xuất hiện xếp thành một hàng ngang quay mặt về phía lớp, mỗi nhóm chơi nh vậy tơng ứng với một tổ. Các học sinh còn lại ở dới lớp sẽ là ngời gọi tên, gắn tên cho bạn đồng thời cũng là ngời kiểm tra đánh giá (ban giám khảo).

Trị chơi tiến hành nh sau: Các nhóm chơi "oản tù tì"

để chọn ra thứ tự chơi cđa c¸c tỉ. Khi cã lƯnh ph¸t ra "Tỉ 1 xÕp hàng theo thứ tự" thì phÐp tÝnh thø nhÊt (tỉ 1) sÏ

chạy lên xếp theo hàng ngang trớc lớp theo ®óng thø tù cđa m×nh. Khi nghe díi líp đồng thanh gọi tên "sè h¹ng! số

hạng!" thỡ nhng bn mang th s ang đứng ở vị trí "số hạng s tỏch hng ng lờn phớa trc, ming núi to "có tôi!

có tôi". Lớp lại tiếp tơc gäi tên "tổng đâu? tổng đâu?"

thì ngời đứng ở vị trí tổng lại tiếp tục tách hàng đi lên vµ nãi to "tơi đây! tơi đây!" cuối cùng còn lại hai ngời mang thẻ dấu sẽ đứng xen kẽ giữa ba bạn để tạo thành phép tính cộng. Khi tổ 1 đứng ổn định thì 2 bạn ở dới lớp chạy lên bàn giáo viên chọn mũ và gắn tên cho ỳng bn ca mỡnh l "số hạng" và "tng". T 1 lïi vỊ phÝa sau ®Ĩ tỉ 2, tỉ 3 tiÕp tơc cc chơi với cách tiến hành tơng tự. Sau mỗi lợt chơi, cần đánh giá kết quả để tìm ra ngời nhận tên hoặc gắn tên sai và để loại ngời đó ra khỏi cuộc chơi. Trị chơi kết thúc, ai sai sẽ bị làm "ngêi lïn", c¶ líp

cïng vui.

Chú ý: Trị chơi có thể thực hiện ở bài dạy: Số bị trừ -

hiÖu; thõa sè – tÝch; số bị chia - số chia - thơng. Giáo viên thay đổi các thẻ dấu, thẻ số và mũ.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng các trò chơi toán học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán các lớp đầu cấp Tiểu học (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w