Biện pháp tổ chức trị chơi tốn häc

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng các trò chơi toán học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán các lớp đầu cấp Tiểu học (Trang 121 - 123)

2. Phơng pháp tổ chức trị chơi tốn học trong dạy học toán

2.2.2. Biện pháp tổ chức trị chơi tốn häc

BiƯn ph¸p 1: Tạo và duy trì sự hứng thó ch¬i cđa

häc sinh

Giáo viên nên tạo ra những tình huống bất ngờ trong trò chơi giúp học sinh tập trung chú ý, quan sát và ghi nhí, kÝch thÝch c¸c em đến với trò chơi nh : mở đầu thật hấp dÉn, Ên tỵng. Häc sinh luân phiên đợc tham gia chơi một cách thờng xuyên. Đảm bảo quyền bình đẳng của các thành viên trong nhóm chơi. Trong q trình tổ chức trị chơi, ®iƯu bé, cư chØ, nÐt mỈt cđa ngêi ®iỊu khiĨn cũng làm tăng hứng thú của học sinh. Sự động viên khuyến khích kịp thời cũng làm cho các em thấy hứng khởi hơn, tin vào bản thân hơn. Đồng thời động viên khuyến khích cịn có tác dụng uốn nắn các em khác trong quá trình hoạt động. Sử dơng phong phó c¸c loại trị chơi khác nhau với nhiều hình thức khác nhau (cá nhân, nhóm, tập thể... chơi trong lớp, chơi ngồi lớp ...) một mặt hình thành và phát triển kỹ năng chơi của học sinh, mặt khác làm tăng sự hứng thú của các em đối với trò chơi.

Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo

của học sinh

TÝnh tù lùc cđa häc sinh trong trị chơi đợc thể hiện bằng việc các em có thể tự lựa chọn, tìm kiếm các phơng thức tối u để gi¶i qut nhiƯm vơ nhËn thøc, tù kiĨm tra đánh giá kết quả chơi của chúng. Tuy nhiên nếu khơng có

1 2 2

sự tác động của ngời lớn thì trị chơi trẻ em sẽ bị kìm hÃm trong sự phát triển của chính nó. Nhờ sự giúp đỡ cđa ngêi lín (tỉ chøc cho trẻ hoạt động phù hợp với khả năng chúng) thì trẻ có thể giải quyết đợc các vấn đề mà chúng chẳng bao giờ có thể tự mình giải quyết đợc. Vai trò của ngờii lớn nên thể hiện sao cho khơng lấn át vai trị của trẻ. Trong khi chơi, giáo viên là "điểm tựa" "thang đỡ" cho trẻ dựa vào. Giáo viên chỉ là ngời dàn xếp, điều phối các mối quan hệ; là ngời giúp trẻ khi cần thiết; là ngời lên kế hoạch chơi và đảm bảo sự an toàn cho trẻ trong khi chơi. Trong khi chơi, häc sinh lµ chđ thĨ tÝch cực hoạt động, tÝch cùc t×m kiếm, khám phá những điều bí ẩn thú vị nhằm thỏa mÃn nhu cầu nhận thức của mình. ở đây vai trị của ngời lớn không bị loại bỏ ngợc lại, nó tạo điều kiện cho các em phát huy đợc tính tích cực của mình trong khi chơi.

Tạo những tình huống chơi mang tính có vấn đề, kích thích sự tìm kiếm cũng là một cách thúc đẩy tính độc lập sáng tạo của trẻ, bắt buộc trẻ phải suy nghĩ, phải sử dụng những thao tác t duy : so sánh, phân tích, hƯ thèng, huy ®éng vèn tri thức của mình để tìm ra lời giải đáp. Việc tạo ra yếu tố thi đua trong quá trình chơi cũng phát huy đợc tính tích cực hoạt động của học sinh. Bởi khơng có ganh đua" trẻ khơng cịn hứng thú nữa.

BiƯn ph¸p 3: Ph¸t triĨn kỹ năng chơi

Làm mẫu, giải thích: Đối với những trị chơi có cách

thức mới và khó thì giáo viên cần làm mẫu, giải thích để học sinh nắm đợc cách chơi. Giáo viên sử dụng lời nói một cách ngắn gọn rõ ràng kết hợp với minh họa bằng hành

động cho häc sinh xem ®Ĩ cn hót sù chó ý, tËp trung cđa c¸c em, gióp c¸c em lÜnh hội, tiếp nhận đợc nhiệm vụ nhận thức, luật chơi, hành động chơi.

KiĨm tra: §èi với những trị chơi mà học sinh đà đợc

làm quen với cách chơi, giáo viên cã thĨ kiĨm tra møc ®é ghi nhớ, tính linh hoạt, sáng tạo khi chơi trị ch¬i. Cã thĨ cho mét nhãm học sinh thực hiện lại cách chơi.

Theo dâi vµ sưa sai: Trong quá trình chơi, học sinh th-

ờng xuyên theo dõi và kịp thời sửa sai khi các em chơi cha đúng. Khi học sinh đà nắm đợc nội dung và cách chơi, cơ giáo có thể thay đổi hình thức thi đua tồn thể - phân nhóm - cá nhân để trẻ thực sự khẳng định vai trị của mình vào trị chơi học tập.

Biện pháp 4: Tạo mèi quan hƯ cđa häc sinh trong qu¸

trình chơi

Giáo viên gióp häc sinh thiÕt lËp mèi quan hƯ b¹n bÌ thân ái, biết phối hợp cùng nhau trong trị chơi. Việc phân nhóm chơi một cách linh hoạt, hợp lý, sẽ giúp häc sinh cã nhiỊu c¬ héi để giao tiếp với các bạn. Giáo viên phải kịp thêi nh¾c nhë khi häc sinh có thái độ khơng tốt với bạn chơi. Làm tốt việc đáng giá cũng giúp các em điều chỉnh hợp lý với bạn chơi, giúp trẻ tự tin và cố gắng hơn ở các trò chơi tiếp theo. Việc này cũng có tác dụng hình thành, củng cố và phát triển tình cảm giữa giáo viên và học sinh. Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh đợc tự nhận xét đánh giá buổi chơi.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng các trò chơi toán học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán các lớp đầu cấp Tiểu học (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w