Thứ hai, xây dựng các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ GDBĐ bằng ĐS; xác định khái niệm GDBĐ dựa trên sự kết hợp vai trò điều tiết của

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 35 - 36)

bằng ĐS; xác định khái niệm GDBĐ dựa trên sự kết hợp vai trò điều tiết của nhà nước và yếu tố tự do hợp đồng; định hình các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ pháp luật GDBĐ bằng động sản trong hoạt động ngân hàng dựa trên mối quan hệ với những ngành luật khác có liên quan.

Giá trị của kết quả nghiên cứu: xây dựng khái niệm về GDBĐ dựa trên cách tiếp cận mới, phù hợp với xu hướng PL các nước khác; thay đổi phương thức và nội dung điều tiết của nhà nước đối với các nội dung trong quan hệ pháp luật về GDBĐ bằng ĐS.

Thứ ba, luận án nêu lên một số vấn đề thực tiễn phát sinh của các NH ở VN trong việc nhận BĐ bằng ĐS, những khó khăn và vướng mắc xuất hiện trong quá trình xác lập, duy trì và chấm dứt quan hệ PL GDBĐ bằng ĐS. Giải thích và làm rõ những nguyên nhân của việc NH không ưu tiên lựa chọn ĐS là tài sản BĐ khoản vay. Giá trị của kết quả nghiên cứu: Đưa ra một số khuyến nghị đối với các NHTM, Tòa án và cơ quan quản lý nhà nước những dự liệu thông tin thực tiễn thi hành PL để cải thiện chất lượng hoạt động của mình.

Thứ tư, luận án nghiên cứu một số chế định pháp lý trong việc xác lập điều kiện hiệu lực GDBĐ, các phương thức để phát sinh hiệu lực đối kháng của GDBĐ với bên thứ

ba, trật tự quyền ưu tiên giữa các bên cùng có liên quan đến ĐS BĐ và xử lýĐS BĐ của một số nước; so sánh kinh nghiệm trong việc áp dụng các quy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(171 trang)
w