loại tài sản của bên bảo đảm mà bên này có thể bán hoặc định đoạt mà khơng cần có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm. Trường hợp thế chấp thả nổi, theo PL Anh, có thể được áp dụng với các tài sản tương lai, mà không cần sự mô tả chi tiết. Trong khi PL của nhiều quốc gia, như Úc, Pháp và một số nước thuộc hệ Civil Law không cho phép như vậy.
262 Khảo sát mẫu hợp đồng thế chấp tài sản của NH TMCP Công thương: điều 2 về tài sản thế chấp, mục 2.01: “(a) Bênthế chấp theo đây thế chấp cho bên nhận thế chấp tất cả các quyền, quyền sở hữu và lợi ích của bên thế chấp đối với tất cả thế chấp theo đây thế chấp cho bên nhận thế chấp tất cả các quyền, quyền sở hữu và lợi ích của bên thế chấp đối với tất cả các tài sản dưới đây, cho dù tài sản đó đang được bên thế chấp sở hữu hay sẽ sử dụng trong tương lai và cho dù tài sản đó đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai” kèm (b) mơ tả một tài sản xác định và (c) “ Tất cả các quyền tài sản, lợi ích, các khoản bồi hồn và các khoản thanh tồn khác mà bên thế chấp có thể nhận được sau thời điểm Hợp đồng này có hiệu lực để trao đổi, thay đổi, thay thế cho , thuộc về hoặc liên quan đến bất kỳ tài sản nào được đề cập trong hợp đồng này”
Khảo sát mẫu hợp đồng thế chấp động sản hình thành trong tương lai của NH Tiên Phong, điểu 1 về tài sản bảo đảm quy định: “ Tài sản bảo đảm theo hợp đồng này là các tài sản cùng các quyền và lợi ích phát sinh từ tài sản hiện có, tương lai thuộc quyền sở hữu, sử dụng, quản lý của bên bảo đảm cho dù có hình thành từ vốn vay của TP Bank hay không, bao gồm:..” kèm mô tả về tài sản xác định.
thỏa thuận số 2, phạm vi BĐ được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa chủ thể là bên BĐ và bên nhận BĐ. Phạm vi BĐ trong hai thỏa thuận này, có thể được hiểu theo hai cách: (i) là một con số tối đa và chỉ BĐ cho những hợp đồng tín dụng xác định; (ii) là một con số tối đa, nhưng BĐ cho tất cả/ hoặc nhiều hợp đồng tín dụng sẽ phát sinh trong tương lai giữa bên BĐ và bên nhận BĐ.
Việc xác định đúng phạm vi của nghĩa vụ BĐ là cần thiết vì điều nàyảnh hưởng trực tiếp đến hệ quả pháp lý của việc xử lý ĐS BĐ và tác động