Bên nhận BĐ thực hiện các khâu tiếp theo trong quá trình xử lý ĐSBĐ Quyền lấy lại ĐS BĐ thường được sử dụng bằng thuật ngữ “quyền thu giữ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 127)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

bên nhận BĐ thực hiện các khâu tiếp theo trong quá trình xử lý ĐSBĐ Quyền lấy lại ĐS BĐ thường được sử dụng bằng thuật ngữ “quyền thu giữ”.

Quy định về quyền thu giữ động sản bảo đảm

Mặc dù vậy, để xây dựng được một hệ thống quy định hồn thiện về thu giữ ĐS khơng đơn giản. Bởi lẽ, các quy định về thu giữ ĐS BĐ, thực chất đã “động chạm” đến một khía cạnh nhậy cảm trong mối quan hệ giữa quyền sở hữu của chủ sở hữu với quyền của chủ nợ có BĐ. Về mặt ngun tắc, PL tơn trọng và bảo vệ quyền sở hữu của chủ tài sản. Sự tôn trọng này cũng bao hàm sự bảo vệ của PL trong trường hợp chủ sở hữu khơng chuyển giao tài sản khi ý chí của người này khơng thực sự mong muốn như vậy. Tuy nhiên, khi ĐS được sử dụng để BĐ thực hiện nghĩa vụ, thì khi xuất hiện sự vi phạm, chủ nợ hồn tồn có đủ cơ sở để thực hiện hành vi thu giữ ĐS đó. Sự dung hịa hai u cầu này, địi hỏi những quy định về tiến trình thu giữ ĐS phải: tôn trọng quyền của chủ sở hữu ĐS nhưng BĐ chủ nợ được lấy lại ĐS với chi phí thấp nhất và thủ tục nhanh nhất.

Quyền thu giữ khơng hồn tồn được khẳng định rõ trong PL hiện hành. Thật vậy, tại các Điều 301, Điều 320 khoản 6, Điều 323 khoản 5, Điều 324 khoản 2 BLDS 2015, quyền thu giữ của bên nhận BĐ không được đặt với đúng thuật ngữ “thu giữ”, mà chỉ dừng lại ở mức thấp hơn, được thể hiện ở nghĩa vụ “giao tài sản” của bên BĐ và “quyền yêu cầu bên giữ hoặc bên bên bảo đảm giao tài sản” của bên nhận BĐ. Từ “thu giữ” mặc dù được nhắc đến trong Điều 307 BLDS nhưng chỉ với ý nghĩa là một nguồn phát sinh chi phí xử lý tài sản mà khơng phải với ý nghĩa là một giai đoạn của xử lý ĐSBĐ. Thật vậy, kết cấu của các điều luật (từ Điều 299 đến 307 BLDS 2015) dường như được sắp xếp dựa trên các giai đoạn xử lý và các phương thức xử lý tài sản BĐ. Nếu theo logic của kết cấu này thì thu giữ phải được được đề cập trong một điều luật riêng (mà không phải trong điều luật với tiêu đề: “thanh tốn số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp”). Ngay cả trong trường hợp bên BĐ không thực hiện nghĩa vụ giao tài sản thì điều 301 BLDS VN 2015 chỉ quy định “quyền yêu cầu tòa án giải quyết trừ trường hợp luật liên quan quy định khác”. Nghị định 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có cách tiếp cận tương tự BLDS 2015366. Quy định này, theo quan điểm tác giả, làm giảm mức độ của quyền thu giữ ĐS của bên nhận BĐ so với quy định trước đó367.

Tuy nhiên, Điều 7 Nghị quyết số 42/2017/QH 14 thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD, quyền thu giữ được quy định trực tiếp dưới đúng tên gọi của nó. Theo đó, bên

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(171 trang)
w