- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”
940. Theo Gilomore, điều khoản quy định về bảo đảm cho các nghĩa vụ trong tương lai (điều khoản bao trùm) (dragnet clause) có thể bị bên nhận bảo đảm lạm dụng trong trường hợp muốn mở rộng lợi ích bảo đảm lên tài sản
(dragnet clause) có thể bị bên nhận bảo đảm lạm dụng trong trường hợp muốn mở rộng lợi ích bảo đảm lên tài sản bảo đảm cho những khoản vay (các nghĩa vụ tương lai), mà những khoản vay này, thực sự khơng nằm trong dự liệu, trong ý chí của các bên. Các nghĩa vụ tương lai này, được xác định, là không liên quan đến ĐS BĐ đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm. Vì vậy, một trong những biện pháp kiềm chế sự lạm dụng này là: các nghĩa vụ tương lai phải cùng loại với nghĩa vụ gốc trong thỏa thuận bảo đảm và phải chứng minh được tính liên quan giữa sự chấp thuận của bên bảo đảm xác lập lợi ích bảo đảm lên ĐS BĐ đối với các nghĩa vụ tương lai. Theo Gilmore, mặc dù quy tắc “có liên quan” và “ tương tự” là mơ hồ, nhưng vẫn phải được áp dụng đối với quy định tại 9-204(5) UCC. Tuy nhiên, quy tắc “có liên quan” và “tương tự” không được áp dụng ở một số bang.
276 First National Bank of Izarad County v. Garner, 167 S.W.3d 664 (Arkansas. Appeal. 2004). Tóm tắt vụ việc (xem phụ lục 1, vụ việc số 9). Nguồn https://cite.case.law/ark-app/86/213/6138954/ truy cập 20h 40 ngày 7/3/2020. (xem phụ lục 1, vụ việc số 9). Nguồn https://cite.case.law/ark-app/86/213/6138954/ truy cập 20h 40 ngày 7/3/2020.
Janet277; hoặc (iii) xây dựng các quy định để hạn chế sự lạm quyền của NH cho vay đầu tiên (ví dụ luật về chuyển nhượng gian dối)278. Các giải pháp này đều chưa đạt yêu cầu trong việc dung hịa sự cơng nhận về nghĩa vụ trong tương lai với việc bảo vệ các chủ nợ khác. Vì vậy, về nguyên tắc chung, PL các nước đều công nhận hiệu lực của thỏa thuận về nghĩa vụ trong tương lai nếu có cơ sở cho thấy rõ ý chí của các bên. Tuy nhiên, tiêu chí của các cơ sở này khơng giống nhau ở các TA279. Thực tiễn này, có lẽ, khơng phải là sự lựa chọn phù hợp với điều kiện của VN.
Nghị định 21/2021/NĐ-CP đã khẳng định: “hiệu lực của hợp đồng bảo đảm, hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm không thay đổi hoặc khơng chấm dứt nếu khơng có thỏa thuận cụ thể về phạm vi nghĩa vụ tương lai, thời hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm hoặc thời hạn bảo đảm”280; nhằm tránh sự hiểu và vận dụng chưa phù hợp của cơ quan áp dụng PL trong thời gian qua. Tuy nhiên, khẳng định này đã chưa thể hiện được một yếu tố xuyên suốt, là yêu cầu và là hạt nhân trong việc xác định hiệu lực của hợp đồng BĐ là: mối liên hệ giữa nghĩa vụ được BĐ và GDBĐ281.
3.1.3 Về mối quan hệ hiệu lực giữa hợp đồng tín dụng và giao dịch bảođảm bằng động sản đảm bằng động sản
Điều 410 BLDS 2005, Điều 407 khoản 2 BLDS 2015 và đặc biệt là Điều 29 Nghị định 21/2021/NĐ-CP về BĐ đã quy định rõ282, hợp đồng BĐ vô hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng tín dụng. Trong trường hợp hợp đồng tín dụng vơ hiệu, nhưng nếu các bên đã thực hiện được một phần hoặc tồn bộ, thì khơng làm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng BĐ (trừ khi có thỏa thuận khác). Các quy định, một mặt cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa hiệu lực của hợp đồng tín dụng và hợp đồng BĐ, một mặt cho thấy tính độc lập tương đối về hiệu lực của hai hợp đồng này. Việc tuân thủ các cam kết trong cả hai hợp đồng đều ảnh hưởng và tác động qua lại, gắn kết chặt chẽ với nhau để bảo đảm an tồn tín dụng NH.
Trong thực tiễn hoạt động NH có nhiều phương thức cho vay khác nhau, một ĐS do vậy có thể BĐ cho nhiều khoản vay tại một NH. Điều này kéo theo các nhu cầu xác lập
277 Tịa án sử dụng định nghĩa về “tơi” trong thỏa thuận bảo đảm được ký năm 1993, để giải thích ý chí của NHvà phạm vi của nghĩa vụ tương lai. Theo đó: “mỗi một bên” được hiểu là việc phải có đủ chữ ký (xác nhận) của cả và phạm vi của nghĩa vụ tương lai. Theo đó: “mỗi một bên” được hiểu là việc phải có đủ chữ ký (xác nhận) của cả Janet, Boyd và Phillip Garners.