BĐ về việc thu giữ tài sản BĐ; (c) tại thời điểm bên nhận BĐ tiến hành thu giữ tài sản, bên quản lý tài sản không phản đối Các điều kiện này bị loại trừ nếu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 160)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

BĐ về việc thu giữ tài sản BĐ; (c) tại thời điểm bên nhận BĐ tiến hành thu giữ tài sản, bên quản lý tài sản không phản đối Các điều kiện này bị loại trừ nếu

tài sản, bên quản lý tài sản không phản đối. Các điều kiện này bị loại trừ nếu tài sản BĐ có dấu hiệu hư hỏng hoặc giảm sút giá trị nhanh chóng.

Lý do thứ hai, kiến nghị nhằm khắc phục những bất cập trong thực tiễn thu giữ tài sản BĐ của các NHTM hiện nay. Trong đó, bên nhận BĐ thường gặp phải sự khơng hợp tác, cản trở, thậm chí là chống đối của bên BĐ khi thu giữ tài sản. Tuy nhiên, bên nhận BĐ vẫn chưa được cung cấp đầy đủ và tương xứng các biện pháp thích hợp để khắc phục hiện tượng này. Thật vậy, quy định hiện hành không đề cập trực tiếp đến quyền thu giữ ĐS của bên nhận BĐ415 mà sử dụng cơ chế cho phép các bên tự thỏa thuận, miễn là không trái PL. Quyền thu giữ chỉ được đề cập trong phạm vi hẹp tại Nghị quyết số 42/2017/QH 14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD416. Một số ý kiến cho rằng, quy định như vậy là chung chung và khó xác định. Điều này kéo dài q trình xử tài sản BĐ của các NHTM vì NH phải thực hiện tương đối nhiều quy trình để đảm bảo tính hợp pháp của việc thu giữ tài sản BĐ. Qua khảo sát từ quy định nội bộ về quy trình xử lý tài sản BĐ của các NHTM, cho thấy, trung bình, các NH phải thực hiện từ 8 đến 9 khâu để thu giữ tài sản nếu bên BĐ không tự nguyện chuyển giao tài sản cho bên nhận BĐ417. Vì vậy, để tăng hiệu quả xử lý tài sản BĐ, cần thiết ghi nhận rõ quyền thu giữ tài sản BĐ, trong đó thừa nhận cơ chế thu giữ ngồi Tịa án.

Lý do thứ ba, xét dưới góc độ vật quyền BĐ và lý thuyết về phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng, việc ghi nhận quyền thu giữ là cơ sở để bảo vệ các lợi ích hợp pháp, chính đáng của bên nhận BĐ (NHTM). Đối tượng chịu sự tác động của quyền thu giữ là ĐSBĐ và điều này phản ánh bản chất của vật quyền BĐ. Trong khi đó, nếu chỉ thừa nhận quyền này thơng qua việc cơng nhận tính hợp pháp của thỏa thuận giữa bên BĐ và bên

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(171 trang)
w