Quản lý nội dung giáo dục nếp sống văn hoá cho học sin hở các trường

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 73 - 75)

9. Cấu trúc của Luận văn

2.4. Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sin hở các trường THCS trên địa bàn

2.4.2. Quản lý nội dung giáo dục nếp sống văn hoá cho học sin hở các trường

THCS huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam.

Tìm hiểu thêm về thực trạng quản lý nội dung giáo dục NSVH của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn, kết quả khảo sát 85 cán bộ, giáo viên và TPT Đội với ý

kiến như sau: Mời Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý giáo dục NSVH

cho học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Nam Trà My?

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục NSVH cho học sinh của giáo viên trong nhà trường TT Nội dung Mức độ quan trọng (1-Kém; 2-Yếu; 3-Trung bình; 4- Khá; 5- Tốt) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝐗̅ 1

Thường xuyên giáo dục, nhắc nhở và uốn nắn học sinh thực hiện nếp sống có văn hóa trong các giờ dạy văn hóa trên lớp, trong các giờ sinh hoạt

0 0 0 26 59 3,48 7

2

Phản ánh kịp thời với GVCN về những hành vi văn hóa lệch chuẩn của học sinh

0 0 24 32 29 4 6

3

Trao đổi kịp thời với phụ huynh về hành vi văn hóa lệch chuẩn của học sinh

TT Nội dung Mức độ quan trọng (1-Kém; 2-Yếu; 3-Trung bình; 4- Khá; 5- Tốt) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝐗̅ 4

Mời phụ huynh gặp giáo viên hoặc Ban giám hiệu khi học sinh có hành vi văn hóa lệch chuẩn

0 0 0 1 84 4,98 2

5

Khen thưởng, động viên kịp thời những hành động đẹp biểu hiện của nếp sống có văn hóa, phê bình ngay những học sinh cịn có hành động, hành vi thiếu văn hóa

0 0 26 27 32 4,10 5

6

Xây dựng tập thể lớp thành tập thể tự quản trong khuôn khổ các chuẩn mực văn hóa đối với mọi hoạt động hàng ngày của học sinh

0 0 19 36 30 4,12 4

7

Luôn gương mẫu và chuẩn mực trong mọi hoạt động, thực sự là tấm gương sáng cho học sinh

0 0 0 0 85 5 1

Kết quả ở bảng 2.13 cho thấy một số nội dung đã được CBQL và GV giáo viên bộ môn thực hiện rất tốt như: Luôn gương mẫu và chuẩn mực trong mọi hoạt động, thực sự là tấm gương sáng cho học sinh (vị thứ 1); Mời phụ huynh gặp giáo viên hoặc Ban giám hiệu khi học sinh có hành vi văn hóa lệch chuẩn (vị thứ 2); Trao đổi kịp thời với phụ huynh và BGH về hành vi văn hóa lệch chuẩn của học sinh (vị thứ 3); Xây dựng tập thể lớp thành tập thể tự quản trong khn khổ các chuẩn mực văn hóa đối với mọi hoạt động hàng ngày của học sinh (vị thứ 4);

Tuy nhiên với các nội dung kể trên vẫn cịn có nhiều ý kiến cho rằng làm chưa tốt, điển hình là các nội dung: Khen thưởng, động viên kịp thời những hành động đẹp biểu hiện của nếp sống có văn hóa, phê bình ngay những học sinh cịn có hành động, hành vi thiếu văn hóa (vị thứ 5); Phản ánh kịp thời với GVCN về những hành vi văn hóa lệch chuẩn của học sinh (vị thứ 6); Thường xuyên giáo dục, nhắc nhở và uốn nắn học sinh thực hiện nếp sống có văn hóa trong các giờ dạy văn hóa trên lớp, trong các giờ sinh hoạt(vị thứ 7)

Thực tế qua việc dự giờ của cán bộ quản lý các trường THCS đối với các giáo viên bộ môn và cả giờ sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm thì thấy các thầy cơ giáo vẫn chỉ quan tâm đến dạy chữ ít chú ý đến việc dạy dỗ các em những chuẩn mực của NSVH. Hơn nữa những cuộc họp phụ huynh mặc dù giáo viên của các trường THCS vẫn trao đổi hai chiều mọi thông tin với phụ huynh nhưng những thơng tin đó đơn thuần chỉ là thơng tin hành chính, ít có các nội dung giáo dục sâu sắc. Một ưu điểm khá hiếm hoi trong việc thực hiện công tác quản lý hoạt động giáo dục NSVH cho học sinh của các trường THCS đó là nội dung ln gương mẫu và chuẩn mực trong mọi hoạt động, thực sự là tấm gương sáng cho học sinh, nội dung này có tới 100% giáo viên được hỏi cho là đã làm tốt. Thực tế ở các trường THCS cũng cho thấy mặc dù đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên của các trường THCS cịn trẻ nhưng ln ln giữ được tác phong của nhà giáo, khơng ăn mặc lai căng, khơng nhuộm tóc, khơng nói năng thiếu chuẩn mực và ln luôn chấp hành nội quy nền nếp nhà trường, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp. Đó chính là điểm sáng để cán bộ quản lý của các trường THCS căn cứ xây dựng các chuẩn mực NSVH để giáo dục cho học sinh. Đồng thời một số nội dung qua khảo sát và nhìn nhận lại các trường THCS cũng nhận thấy những nội dung đó làm chưa tốt như nội dung thi đua khen thưởng, xây dựng lớp tự quản trong khuôn khổ các chuẩn mực văn hóa đối với mọi hoạt động hàng ngày của học sinh. Chính vì những ngun nhân đó dẫn đến các em học sinh cảm thấy mình chưa thật sự được sống trong một mơi trường có tính văn hóa tồn diện và sâu sắc, những hành vi đúng chuẩn và lệch chuẩn đều chưa được khen và bị phạt một cách thích đáng. Hoặc là chỉ có phạt chứ chưa có khen, chỉ có mời phụ huynh đến để phản ánh về lỗi lầm của các em chứ chưa thông tin cho phụ huynh là các cháu đã có những hành động, việc làm đẹp và đúng với chuẩn mực của NSVH, điều đó có thể làm cho học sinh nản chí và khơng cảm thấy những hành động đẹp của mình được biểu dương hay khuyến khích. Qua sự phân tích trên có thể thấy việc quản lý hoạt động giáo dục NSVH cho học sinh của giáo viên tuy có thực hiện nhưng song mức độ cịn chưa tốt cịn cao địi hỏi các trường THCS phải có biện pháp quản lý giáo dục, tuyên truyền và có kế hoạch chỉ đạo đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên làm tốt công tác giáo dục NSVH cho học sinh.

2.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường THCS huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)