9. Cấu trúc của Luận văn
2.4. Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sin hở các trường THCS trên địa bàn
2.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh
Để nắm được thực trạng quản lý nội dung và các hình thức giáo dục của hoạt động giáo dục NSVH cho học sinh trường THCS huyện Nam Trà My, ta đã tiếp tục
khảo sát đối với (244 người): 24 cán bộ quản lý, 50 giáo viên, 11 GVTPT và 159 học
sinh của các trường. Kết quả cụ thể với nội dung câu hỏi: Ý kiến của Thầy/Cô /Học
sinh về thực trạng quản lý hình thức GD NSVH cho học sinh tại các trường THCS trên địa bàn huyện Nam Trà My?
Bảng 2.14. Các hình thức giáo dục NSVH đã được các trường THCS thực hiện TT Hình thức n=244 Mức độ (1-Khơng sử dụng; 2-Ít sử dụng; 3- Thỉnh thoảng; 4- Thường xuyên; 5-
Rất thường xuyên)
ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 X̅
1
Thông qua tuần sinh hoạt tập thể đầu năm học
0 0 0 49 195 4,79 2
2 Thông qua giờ chào cờ
đầu tuần 0 0 0 44 200 4,8 1
3 Thông qua buổi sinh
hoạt khu nội trú 0 0 20 104 100 4 7
4 Thông qua giờ sinh hoạt
lớp 0 4 32 121 87 4,19 6
5
Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
0 0 11 63 150 4,24 5
6
Thông qua các buổi sinh hoạt của Đoàn - Đội
0 0 21 98 125 4,4 3
7 Thông qua các buổi họp
phụ huynh 81 32 61 40 30 2,87 10
8 Thông qua các giờ dạy
trên lớp 0 0 59 127 58 3,99 8
9
Thông qua các cuộc thi, hoạt động ngoại khóa, các buổi tọa đàm
0 0 21 120 103 4,3 4
10 Gặp gỡ riêng học sinh
để giáo dục 21 30 54 59 80 3,6 9
Kết quả bảng 2.14 cho thấy các hình thức giáo dục trên đều đã được các trường THCS thực hiện, trong đó hình thức giáo dục: Thơng qua giờ sinh hoạt dươi cờ đầu tuần được thường xuyên thực hiện (vị thứ 1); thông qua tuần sinh hoạt tập thể đầu năm học được thường xuyên thực hiện (vị thứ 2);
Tổ chức các buổi giáo dục NSVH Thơng qua các buổi sinh hoạt của Đồn - Đội (vị thứ 3); Thơng qua các cuộc thi, hoạt động ngoại khóa, các buổi tọa đàm (vị thứ 4); (vị thứ 5); Thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp (vị thứ 6); Thơng qua buổi sinh hoạt khu nội trú (vị thứ 7);
Tuy nhiên hình thức giáo dục NSVH Thơng qua các giờ dạy trên lớp (vị thứ 8); Gặp gỡ riêng học sinh để giáo dục chỉ thỉnh thoảng mới được thực hiện (vị thứ 9); Thông qua các buổi họp phụ huynh (vị thứ 10); Các hình thức này chủ yếu thỉnh thoảng mới thực hiện được. Các hình thức khác tuy mức độ thực hiện thường xuyên cao nhưng số ý kiến cho rằng thỉnh thoảng mới thực hiện vẫn ở mức độ cao.
Qua khảo sát này cho thấy các hình thức giáo dục NSVH đã được triển khai dưới nhiều hình thức nhưng chỉ có một số hình thức được thực hiện liên tục.
Để thấy rõ hơn về hiệu quả của các hình thức giáo dục NSVH cho học sinh tác
giả đã tiến hành lấy ý kiến học sinh (159 học sinh) để tìm hiểu thái độ tham gia của
các em và có được kết quả khảo sát như sau: Ý kiến của học sinh về thái độ khi tham
gia các hình thức giáo dục NSVH cho học sinh tại các trường THCS trên địa bàn huyện Nam Trà My?
Bảng 2.15. Thái độ của học sinh khi tham gia các hình thức giáo dục NSVH cho HS
TT Thái độ n=159
Mức độ
(1-Khơng sử dụng; 2-Ít sử dụng; 3- Thỉnh thoảng; 4- Thường xuyên; 5-
Rất thường xuyên)
ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝐗̅
1 Thông qua tuần sinh hoạt
tập thể đầu năm học 0 0 13 17 129 4,72 6
2 Thông qua giờ chào cờ đầu
tuần 0 0 5 53 100 4,57 8
3 Thông qua buổi sinh hoạt
khu nội trú 0 0 0 22 137 4,85 4
4 Thông qua giờ sinh hoạt
lớp 0 0 7 40 112 4,66 7
5 Thông qua hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp 0 0 0 19 140 4,88 2
6 Thông qua các buổi sinh
hoạt của Đoàn - Đội 0 0 0 36 123 4,77 5
7 Thông qua các buổi họp
phụ huynh 0 0 25 70 64 4,2 9
8 Thông qua các giờ dạy trên
lớp 0 0 0 16 142 4,86 3
9
Thông qua các cuộc thi, hoạt động ngoại khóa, các buổi tọa đàm
0 0 0 14 145 4,9 1
10 Gặp gỡ riêng học sinh để
Qua khảo sát, kết quả của bảng 2.15 cho tác giả thấy được thực trạng về tinh thần tham gia các hình thức hoạt động giáo dục NSVH của nhà trường. Các hình thức học sinh rất thường xuyên tham gia nhất đó là: Thơng qua các cuộc thi, hoạt động ngoại khóa, các buổi tọa đàm (vị thứ 1); Thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp (vị thứ 2); Thơng qua các giờ dạy trên lớp (vị thứ 3); Thông qua buổi sinh hoạt khu nội trú (vị thứ 4); Thơng qua các buổi sinh hoạt của Đồn - Đội (vị thứ 5);
Như vậy những hình thức hoạt động ngoại khóa được học sinh tham gia thường xuyên nhất, có thể do tính chất của những hình thức hoạt động đó đa dạng, khơng bị bó hẹp về nội dung, thời gian và không gian đồng thời học sinh sẽ được tham gia trao đổi với các thầy cô về NSVH một cách thoải mái nhất.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có thể thấy được một số hình thức có số học sinh rất thích cịn ít, chủ yếu là thích thậm chí khơng thích như: Tổ chức giáo dục NSVH có sự phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh và thông qua các buổi họp phụ huynh (vị thứ 9); Gặp gỡ riêng học sinh để giáo dục (vị thứ 10); Qua kết quả cho thấy học sinh rất thích và thích các hoạt động của các trường THCS mang tính chất ngoại khóa, ngược lại khơng muốn tham gia các hoạt động giáo dục NSVH khi có mặt của phụ huynh các em. Điều này chứng tỏ các hoạt động ngoại khóa của các trường THCS đã thực hiện khá tốt nhưng cơng tác giáo dục NSVH khi có sự tham gia của phụ huynh và giáo dục riêng học sinh các trường THCS làm chưa tốt, có thể là do tâm lý học sinh ngần ngại, sợ bố mẹ hoặc có thể là do các hoạt động đó của các trường THCS chưa có nội dung hấp dẫn, hình thức giáo dục đơn điệu, thậm chí khi giáo dục có thể “lồng ghép” họp phụ huynh nhắc nhở hay dọa dẫm học sinh khiến học sinh khơng thích thú.
Từ phân tích trên cho thấy các trường THCS cần tăng cường các hình thức giáo dục thơng qua các hoạt động ngoại khóa, dạy học tích hợp và cần có nhiều nội dung, hình thức giáo dục NSVH hay hơn nữa cho học sinh và đặc biệt cần cải thiện hình thức giáo dục NSVH khi phối kết hợp với phụ huynh và gặp gỡ học sinh để tăng hiệu quả của các hình thức giáo dục này.