Phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hoá cho học sin hở các

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 64 - 67)

9. Cấu trúc của Luận văn

2.3. Thực trạng giáo dục NSVH cho học sin hở các trường THCS trên địa bàn huyện

2.3.4. Phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hoá cho học sin hở các

các trường THCS huyện Nam Trà My

Thực trạng về phương pháp GD NSVH

Tìm hiểu về việc sử dụng các phương pháp GD NSVH cho HS (159 người) , chúng

tôi đặt câu hỏi: Học sinh hãy cho biết, các trường THCS sử dụng những phương pháp nào

dưới đây để GD NSVH cho HS và mức độ thực hiện? ”.

Bảng 2.8. Mức độ sử dụng các phương pháp GD NSVH cho học sinh TT Phương pháp n = 159 Mức độ (1-Khơng sử dụng; 2-Ít sử dụng; 3-Thỉnh thoảng; 4- Thường xuyên; 5- Rất thường xuyên) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝐗̅ 1 Đàm thoại 0 5 10 71 73 4,3 5 2 Tuyên truyền, vận động 0 2 4 83 70 4,37 4 3 Nêu gương 0 7 13 57 82 4,9 1 4 Rèn luyện 0 1 12 55 91 4,7 2

5 Giao công việc 2 17 22 50 68 4 9

6 Khuyến khích 5 3 34 62 43 3,59 10

7 Quan sát 0 1 40 53 65 4,14 6

8 Thi đua 0 0 13 46 100 4,54 3

9 Trách phạt 0 0 38 67 54 4,1 7

10 Kiểm tra, đánh giá 0 3 31 75 50 4,08 8

Kết quả khảo sát bảng 2.8 cho thấy:

Các phương pháp các trường THCS sử dụng ở mức thường xuyên gồm những phương pháp: Nêu gương (vị thứ 1); Rèn luyện (vị thứ 2); Thi đua (vị thứ 3). Những phương pháp: Tuyên truyền, vận động (vị thứ 4); Đàm thoại (vị thứ 5),Quan sát (vị thứ 6); Trách phạt (vị thứ 7); Kiểm tra, đánh giá (vị thứ 8) được các trường THCS sử dụng, nhưng không thường xuyên. Phương pháp Giao công việc (vị thứ 9) và Khuyến khích (vị thứ 10) được cho là ít được sử dụng trong nhà trường.

Thực tế cho thấy, công tác GD NSVH cho HS chủ yếu được thực hiện thông qua những phương pháp đơn giản, truyền thống, chưa áp dụng những phương pháp mới, tạo hiệu ứng mạnh trong GD, đặc biệt là còn thiếu những phương pháp tăng cường tính tự chủ, tính chủ động của HS. Các trường THCS cần nghiên cứu, điều chỉnh thích hợp các phương pháp và biện pháp tác động phù hợp với các lứa tuổi theo hướng chú trọng nhiều hơn đến vai trò chủ thể GD của HS nhằm nâng cao hiệu quả công tác GD NSVH trong điều kiện hiện nay.

Thực trạng về hình thức GD NSVH

Kết quả khảo sát ý kiến (244 người) CBQL, GV và HS: Thầy (Cô) và các em cho

biết, các trường THCS đãsử dụng những hình thức nào dưới đây để GD NSVH cho học sinh?”. Kết quảthu được như sau:

Bảng 2.9. Mức độ sử dụng các hình thức GD NSVH cho học sinh TT Hình thức n = 244 Mức độ (1-Khơng sử dụng; 2-Ít sử dụng; 3-Thỉnh thoảng; 4- Thường xuyên; 5- Rất thường xuyên)

ĐTB Thứ bậc

1 2 3 4 5 𝐗̅

1 Thông qua tuần sinh hoạt

cơng dân đầu khóa. 2 3 12 74 153 4,5 1

2 Thông qua các buổi sinh

hoạt dưới cờ. 10 12 28 60 134 4,21 5

3 Thông qua các tiết sinh hoạt

lớp, sinh hoạt chi đoàn. 2 8 29 35 170 4,48 2

4 Thông qua giảng dạy, học

tập các môn học. 4 4 25 46 165 4,43 3

5

Thông qua các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa văn nghệ, lễ hội.

2 7 15 100 120 4,34 4

6

Thông qua các hoạt động thăm di tích lịch sử, về với cội nguồn, tham quan du lịch.

3 7 34 95 105 4,18 6

7

Thông qua các hoạt động tình nguyện, phịng chống ma túy, vệ sinh mơi trường.

3 8 50 96 87 4,04 8

8 Thông qua các buổi ngoại

khóa, hội thi. 1 3 32 110 93 4,2 7

9

Bằng hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân.

4 15 54 95 76 3,9 9

Các số liệu trình bày ở Bảng 2.9 cho thấy, các hình thức GD NSVH cho HS được các trường sử dụng thường xuyên như: Thơng qua tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa(vị thứ 1) , thông qua các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đồn (vị thứ 2); thơng qua giảng dạy, học tập các môn học (vị thứ 3); thông qua các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa văn nghệ, lễ hội (vị thứ 4); thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ (vị thứ 5); thông qua các hoạt động thăm di tích lịch sử, về với cội nguồn, tham quan du lịch (vị thứ 6); thông qua các buổi ngoại khóa, hội thi (vị thứ 7).

Đặc biệt, một số ý kiến cho rằng những hình thức như bằng hình thức thơng qua các hoạt động tình nguyện, phịng chống ma túy, vệ sinh mơi trường (vị thứ 8) và bằng

hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân (vị thứ 9) chưa được các trường THCS quan tâm đúng mức, khơng hoặc rất ít khi sử dụng.

Như vậy, có thể nói rằng, các trường THCS đã quan tâm nhiều đến công tác GD NSVH cho HS, đã sử dụng khá nhiều hình thức GD. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hình thức chưa được sử dụng hoặc ít sử dụng. Để nâng cao chất lượng công tác GD NSVH cho HS thì các trường THCS cần chú trọng nhiều hơn đến việc đa dạng hóa các hình thức GD.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)