Thực trạng quản lý các phương pháp giáo dục NSVH

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 78 - 80)

9. Cấu trúc của Luận văn

2.4. Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sin hở các trường THCS trên địa bàn

2.4.4. Thực trạng quản lý các phương pháp giáo dục NSVH

Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục NSVH của các trường

THCS qua việc lấy ý kiến của (244 người): 24 cán bộ quản lý, 50 giáo viên, 11 giáo

viên TPT và 159 học sinh trong trường bằng phiếu hỏi đã thu được kết quả như sau: Ý

kiến của Thầy/Cô /Học sinh về thực trạng quản lý phương pháp GD NSVH cho học sinh tại các trường THCS trên địa bàn huyện Nam Trà My?

Bảng 2.16. Thực trạng việc sử dụng các phương pháp giáo dục NSVH cho HS TT Phương pháp n=244 Mức độ quan trọng (1-Khơng sử dụng; 2-Ít sử dụng; 3-Thỉnh thoảng; 4- Thường xuyên; 5- Rất thường xuyên) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 X̅ 1 Các phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giảng giải, khuyên răn, tranh luận, thảo luận, đàm thoại, cảm hóa, kể chuyện

0 0 0 72 172 4,7 1

2

Các phương pháp tổ chức các hoạt động thực tiễn: Giao việc, rèn luyện, tập thói quen có NSVH

0 0 10 95 139 4,52 4

3

Các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi: Nêu gương, thi đua, khen thưởng, trách phạt, phê phán

0 0 8 75 161 4,62 2

4 Các phương pháp khác: Phối hợp với

phụ huynh, chính quyền, đồn thể 0 0 0 102 142 4,58 3

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.16 cho thấy các trường THCS chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm như tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giảng giải, khuyên răn, tranh luận, thảo luận, đàm thoại, cảm hóa, kể chuyện (vị thứ 1); Các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi: Nêu gương, thi đua, khen thưởng, trách phạt, phê phán (vị thứ 2). Hai phương pháp này được triển khai thực hiện rất tốt và thường xuyên.

Hai nhóm phương pháp cịn lại thực hiện khá tốt, cụ thể: Các phương pháp khác như phối hợp với phụ huynh, chính quyền, đồn thể (vị thứ 3). Thậm chí nhóm phương pháp tổ chức các hoạt động thực tiễn như giao việc, rèn luyện, tập thói quen có NSVH (vị thứ 4) cịn có một số giáo viên và học sinh cho rằng và thỉnh thoảng mới sử dụng để giáo dục NSVH cho các em.

Đánh giá thực trạng này tác giả cho rằng các trường THCS đã thực hiện khá tốt và đầy đủ các phương pháp giáo dục NSVH cho học sinh, đó chính là điểm cịn mạnh của công tác quản lý hoạt động này. Thực tế cho thấy ở các trường THCS còn bị động khi tổ chức các hoạt động, chủ yếu chỉ thực hiện các hướng dẫn của cấp trên chứ chưa mạnh dạn đổi mới hình thức, tận dụng tối đa cơ sở vật chất và con người sẵn có của nhà trường.

2.4.5. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường THCS huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)