Nếu như hoạt động giỏm sỏt văn bản QPPL thuộc thẩm quyền của cơ quan lập phỏp, thỡ hoạt động kiểm tra văn bản QPPL thuộc thẩm quyền của cơ quan hành phỏp. Thẩm quyền kiểm tra văn bản QPPL của cỏc cơ quan thuộc hệ thống hành phỏp được xỏc định trờn cơ sở quy định của Hiến phỏp năm 1992 (được sửa đổi năm 2001), Luật Tổ chức Chớnh phủ, Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008. Chức năng kiểm tra văn bản QPPL được chuyển giao cho cơ quan hành phỏp đảm nhận. Thẩm quyền kiểm tra văn bản QPPL được xỏc định cụ thể như sau:
Chớnh phủ cú thẩm quyền kiểm tra văn bản QPPL của Bộ, cơ quan ngang Bộ, HĐND và UBND cấp tỉnh. Bộ Tư phỏp chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về cụng tỏc kiểm tra văn bản QPPL; giỳp Thủ tướng Chớnh phủ trong việc kiểm tra văn bản cú dấu hiệu trỏi phỏp luật của bộ, cơ quan ngang bộ.
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ cú thẩm quyền kiểm tra cỏc văn bản QPPL liờn quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ do cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, HĐND và UBND cấp tỉnh ban hành.
UBND cấp tỉnh cú nhiệm vụ kiểm tra văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp huyện. UBND cấp huyện cú thẩm quyền kiểm tra văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp xó.
Ngoài cỏc chủ thể được phỏp luật trao thẩm quyền kiểm tra văn bản QPPL trờn đõy, hoạt động này cũn được thực hiện bởi cỏc chủ thể cú thẩm quyền ban hành văn bản QPPL tự kiểm tra văn bản của mỡnh. Hiện nay, thẩm quyền tự kiểm tra văn bản QPPL của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ chưa được quy định trong cỏc văn bản QPPL. Nghị định của Chớnh phủ và quyết định quy phạm phỏp luật của Thủ tướng Chớnh phủ chịu sự giỏm sỏt của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cũn phương thức tự kiểm tra đối với những văn bản này khụng rừ ràng. Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chớnh phủ khụng quy định về thẩm quyền tự kiểm tra đối với nghị định của Chớnh phủ, quyết định quy phạm phỏp luật của Thủ tướng Chớnh phủ. Do vậy, trờn thực tế hai loại văn bản này hầu như khụng được kiểm tra sau khi ban hành. Đỳng ra, Bộ Tư phỏp là cơ quan được giao nhiệm vụ kiểm tra nghị định của Chớnh phủ và quyết định quy phạm phỏp luật của Thủ tướng Chớnh phủ sau khi ban hành sẽ khắc phục được những dấu hiệu bất hợp phỏp và bất hợp lý cú thể cú, bảo đảm chất lượng cho những văn bản này đồng thời nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành của Chớnh phủ trờn thực tế.
Ngoài ra, với mục đớch nõng cao hiệu quả hơn nữa đối với hoạt động kiểm tra văn bản QPPL, về mặt lý luận Tũa ỏn hành chớnh nờn được Nhà nước trao thẩm quyền kiểm tra tớnh hợp phỏp của văn bản QPPL trong trường hợp người dõn thực hiện quyền khởi kiện đối với văn bản QPPL ra Tũa ỏn hành chớnh hoặc trong quỏ trỡnh xột xử phỏt hiện quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh ra đời trờn cơ sở văn bản QPPL bất hợp phỏp.
So sỏnh với một số quốc gia cho thấy, kiểm tra văn bản QPPL là vấn đề được cỏc nước quan tõm. Ở Nhà nước Trung Quốc, tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung quyền lực giống Việt Nam, kiểm tra sau đối với văn bản QPPL được thể hiện qua việc cơ quan nhà nước cấp trờn cú thẩm quyền bói bỏ, hủy bỏ văn bản do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành nếu trỏi văn bản của cơ quan cấp trờn. Kiểm tra văn bản theo nghĩa này cũng được thực hiện tại cỏc nước theo truyền thống phỏp luật Anh - Mỹ, theo nguyờn tắc cơ quan lập phỏp cao nhất cú quyền sửa đổi, hủy bỏ cỏc văn bản do mỡnh và do cỏc cơ quan được phõn cụng hoặc ủy quyền ban hành; cơ quan nhà nước cấp trờn cú thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ văn
bản do mỡnh và do cấp dưới ban hành. Ngoài ra, ở những nước này, Tũa ỏn cũng cú quyền tuyờn bố một văn bản vi hiến hoặc khụng hợp thức. Đối với nước Cộng hũa Phỏp, Luật Phõn quyền năm 1982 quy định về kiểm tra văn bản QPPL sau khi ban hành và coi đõy là một trong những cụng cụ quan trọng để cơ quan nhà nước trung ương kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của chớnh quyền địa phương [62].