Kiểm tra là một trong những nội dung của hoạt động quản lý nhà nước và mang tớnh quyền lực nhà nước. Biểu hiện rừ nột nhất là cơ quan kiểm tra được quyền ỏp dụng những biện phỏp xử lý mang lại hậu quả bất lợi cho cơ quan ban hành văn bản. Việc cơ quan kiểm tra văn bản tuyờn bố một văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý khụng chỉ mang tớnh phỏp lý đơn thuần mà cũn mang tớnh chớnh trị bởi nú ảnh hưởng đến uy tớn của cơ quan ban hành văn bản và là biểu hiện tiờu cực của hoạt động quản lý nhà nước. Vỡ vậy, khi tiến hành hoạt động kiểm tra, người kiểm tra phải đối chiếu, xem xột tỉ mỉ, cẩn thận văn bản được kiểm tra với văn bản làm cơ sở phỏp lý về từng nội dung kiểm tra được quy định tại Điều 3 Nghị định 40/2010/NĐ-CP bao gồm: Căn cứ phỏp lý ban hành, thẩm quyền về hỡnh thức và thẩm quyền về nội dung; nội dung phự hợp với quy định của phỏp luật; thể thức và kỹ thuật trỡnh bày văn bản; tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định về thủ tục xõy dựng, ban hành và đăng Cụng bỏo, đưa tin hoặc cụng bố văn bản, từ đú xem xột, kết luận về tớnh hợp phỏp của văn bản. Ngoài ra, để hoạt động kiểm tra đem lại hiệu quả cao nhất, cỏc chủ thể tiến hành cũn phải dựa trờn những tiờu chớ mang tớnh khoa học để xem xột, đỏnh giỏ về chất lượng của văn bản QPPL như: sự phự hợp về nội dung của văn bản với chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, với lợi ớch chớnh đỏng của đối tượng chịu sự tỏc động trực tiếp, với tỡnh hỡnh thực tiễn; phự hợp với cỏc quy phạm xó hội khỏc; cú kỹ thuật trỡnh bày bảo đảm…
Từ gúc độ lý luận, khi tiến hành kiểm tra, người kiểm tra xem xột về tớnh hợp phỏp và hợp lý của văn bản QPPL với những nội dung sau:
Kiểm tra căn cứ phỏp lý ban hành văn bản QPPL.
Trước hết, người kiểm tra phải xem xột về căn cứ phỏp lý của văn bản QPPL được kiểm tra. Căn cứ phỏp lý để đối chiếu, xem xột xỏc định nội dung trỏi phỏp luật của văn bản được kiểm tra là những văn bản QPPL cú hiệu lực phỏp lý cao hơn, đang cú hiệu lực hoặc mới được ban hành tại thời điểm tiến hành hoạt
động kiểm tra, bao gồm: văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan ban hành văn bản đú; văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn cú thẩm quyền quy định về vấn đề thuộc đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản.
Kiểm tra về thẩm quyền ban hành văn bản QPPL.
Cơ quan kiểm tra tiến hành xem xột, đỏnh giỏ về thẩm quyền ban hành văn bản QPPL bao gồm đỳng tờn loại văn bản theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008 và Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004 quy định và cú nội dung phự hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước ban hành văn bản QPPL đú.
Kiểm tra tớnh hợp phỏp về nội dung của văn bản QPPL.
Trờn cơ sở thẩm quyền hỡnh thức và thẩm quyền nội dung đó được phỏp luật quy định, cơ quan cú thẩm quyền ban hành văn bản QPPL phải bảo đảm nội dung phự hợp với Hiến phỏp, văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn (cả chiều dọc và chiều ngang) và Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. Vớ dụ: Quyết định, chỉ thị của UBND cấp huyện phải cú nội dung phự hợp với văn bản QPPL của cơ quan nhà nước ở trung ương, của HĐND, UBND cấp tỉnh và nghị quyết của HĐND cựng cấp. Nếu văn bản này cú nội dung liờn quan đến điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập thỡ cũn phải phự hợp với điều ước quốc tế đú.
Kiểm tra về thể thức và kỹ thuật trỡnh bày theo quy định của phỏp luật. Thể thức văn bản là tập hợp cỏc thành phần cấu thành văn bản. Theo quy định của Thụng tư liờn tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP của Bộ Nội vụ và Văn phũng Chớnh phủ ban hành ngày 06-5-2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trỡnh bày văn bản, Thụng tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư phỏp hướng dẫn về thể thức, kỹ thuật trỡnh bày văn bản QPPL, văn bản QPPL cú thể thức bao gồm những yếu tố sau: tiờu đề (quốc hiệu); tờn cơ quan ban hành; số, ký hiệu văn bản (cú năm ban hành); địa danh, thời gian ban hành; tờn loại văn bản; trớch yếu; nội dung; viết đỳng chớnh tả, ngữ phỏp tiếng Việt và văn phong phỏp luật; nơi nhận; chữ ký; đúng dấu (kể cả dấu chỉ mức độ mật, dấu chỉ mức độ khẩn…). Kỹ thuật trỡnh bày văn bản
bao gồm khổ giấy, kiểu trỡnh bày, định lề trang văn bản, vị trớ trỡnh bày cỏc thành phần thể thức, phụng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và cỏc chi tiết trỡnh bày khỏc được ỏp dụng đối với văn bản soạn thảo trờn mỏy vi tớnh sử dụng chương trỡnh Microsoft Word for Windows và in ra giấy. Bờn cạnh đú, người kiểm tra cũn tiến hành xem xột về bố cục nội dung, việc phõn chia, sắp xếp cỏc phần nội dung của văn bản QPPL.
Kiểm tra về thủ tục, trỡnh tự xõy dựng, ban hành văn bản QPPL. Đối với văn bản QPPL do cỏc cơ quan cú thẩm quyền ở trung ương ban hành, thủ tục xõy dựng, ban hành, cụng bố cụng khai văn bản phải tuõn theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008 và Nghị định số 24/2009/NĐ-CP của Chớnh phủ ban hành ngày 09/3/2009 chi tiết húa và biện phỏp thi hành Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008. Đối với văn bản do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ở địa phương ban hành, thủ tục xõy dựng, ban hành, cụng bố văn bản tuõn theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004, Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 chi tiết húa và hướng dẫn thi hành Luật này. Cỏc nội dung trờn sẽ được kiểm tra khi phỏt hiện văn bản cú nội dung trỏi phỏp luật và kiến nghị xử lý theo thẩm quyền.
Đối với kiểm tra văn bản QPPL cú nội dung thuộc bớ mật nhà nước, ngoài năm tiờu chớ chung trờn đõy, văn bản này cũn phải tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật về thủ tục xỏc định độ mật của văn bản (Điều 6 Quyết định số 42/2009/QĐ-TTg ngày 16/3/2009).
Kiểm tra sự phự hợp của nội dung văn bản QPPL với đường lối, chớnh sỏch của Đảng cộng sản. Khi kiểm tra văn bản QPPL, cơ quan kiểm tra phải xem xột sự phự hợp của nội dung văn bản QPPL với chủ trương, đường lối và chớnh sỏch của Đảng bảo đảm yờu cầu về chớnh trị của văn bản QPPL đú.
Kiểm tra sự phự hợp của nội dung văn bản QPPL với thực tiễn. Đối tượng điều chỉnh của những văn bản QPPL là cỏc quan hệ xó hội luụn vận động theo khuynh hướng và quy luật nhất định. Vỡ vậy, nội dung của văn bản QPPL dễ trở nờn lạc hậu, khụng cũn phự hợp là điều tất yếu xảy ra. Do đú, khi kiểm tra văn bản QPPL, cơ quan kiểm tra cần xem xột, đỏnh giỏ về sự phự hợp của nội dung văn bản với thực tiễn để đảm bảo tớnh khả thi của văn bản đú khi được triển khai trờn thực tế.
Kiểm tra sự phự hợp của nội dung văn bản QPPL với cỏc quy phạm xó hội khỏc. Phỏp luật và quy phạm xó hội khỏc (đạo đức, tụn giỏo, tập quỏn...) luụn song song cựng tồn tại để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Với mục đớch bảo đảm tớnh khả thi của văn bản QPPL, nội dung của văn bản đú phải phự hợp với cỏc quy phạm xó hội khỏc. Cỏc quy phạm đạo đức, tụn giỏo, phong tục, tập quỏn đều cú giỏ trị riờng, ảnh hưởng sõu sắc đến hành vi xử sự của cỏ nhõn. Do vậy, trong quỏ trỡnh kiểm tra cần xem xột mối quan hệ giữa quy phạm phỏp luật và cỏc quy phạm đạo đức, tụn giỏo, tập quỏn tốt đẹp để văn bản QPPL dễ dàng được thực thi trờn thực tế.