Cỏc biện phỏp xử lý văn bản quy phạm phỏp luật cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý

Một phần của tài liệu kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở việt nam hiện nay (Trang 71 - 73)

2.3.4.1. Cỏc biện phỏp xử lý văn bản quy phạm phỏp luật cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý hợp phỏp, bất hợp lý

Dựa vào tớnh chất, mức độ bất hợp phỏp, bất hợp lý của văn bản QPPL và bản chất của mỗi biện phỏp xử lý, chủ thể cú thẩm quyền lựa chọn một trong những biện phỏp hủy bỏ, bói bỏ, thay thế, đỡnh chỉ thi hành, sửa đổi bổ sung và đớnh chớnh đối với văn bản QPPL đú.

Hủy bỏ là biện phỏp xử lý được ỏp dụng đối với một phần hoặc toàn bộ nội dung văn bản QPPL cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật nghiờm trọng như: nội dung của văn bản QPPL trỏi với nội dung văn bản QPPL của cấp trờn; văn bản được ban hành trỏi thẩm quyền nội dung; trỏi thẩm quyền hỡnh thức và vi phạm thủ tục ban hành. Khi ỏp dụng biện phỏp hủy bỏ, văn bản QPPL sẽ hết hiệu lực phỏp luật kể từ thời điểm văn bản này được ban hành. Tức là phủ nhận giỏ trị phỏp lý của văn bản QPPL bị hủy kể từ thời điểm ban hành. Điều này xuất phỏt từ chớnh cỏch hiểu hủy bỏ là việc ra một văn bản để làm mất hiệu lực phỏp luật kể từ thời điểm nú được ban hành. Như vậy, về bản chất, biện phỏp hủy bỏ khụng chỉ làm mất hiệu lực phỏp lý của văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý từ thời điểm ban hành mà cũn làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường của chủ thể ban hành văn bản QPPL với đối tượng thi hành nếu văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý gõy thiệt hại cho họ.

Bói bỏ là biện phỏp xử lý được hiểu "bỏđi, khụng thi hành na" [94].Biện phỏp bói bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung văn bản được ỏp dụng trong trường hợp văn bản QPPL cú một trong cỏc dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý như: đại đa số nội dung văn bản QPPL khụng phự hợp với đường lối, chớnh sỏch của Đảng; nội dung trong văn bản khụng phự hợp với quyền và lợi ớch chớnh đỏng của đối tượng chịu sự tỏc động trực tiếp của văn bản; nội dung của văn bản khụng phự hợp với văn bản QPPL do cơ quan nhà nước cấp trờn ban hành; nội dung của văn bản QPPL

khụng phự hợp với thực trạng kinh tế - xó hội là đối tượng mà văn bản điều chỉnh; nội dung của văn bản QPPL khụng phự hợp với cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia; văn bản QPPL làm căn cứ phỏp lý cho văn bản được kiểm tra đó bị thay thế bằng văn bản QPPL khỏc.

Như vậy, khỏc với hủy bỏ, dấu hiệu vi phạm phỏp luật khụng phải là dấu hiệu duy nhất để xem xột ỏp dụng biện phỏp bói bỏ. Văn bản bị bói bỏ chỉ mất hiệu lực phỏp lý kể từ thời điểm văn bản xử lý được ban hành cú hiệu lực phỏp lý. Do vậy, biện phỏp bói bỏ khụng làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường, bồi hoàn của chủ thể ban hành văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý đối với đối tượng thi hành.

Thay thế là biện phỏp xử lý được ỏp dụng đối với văn bản QPPL cú dấu hiệu như: Nội dung văn bản khụng cũn phự hợp với thực tiễn, khụng phự hợp đường lối của Đảng, khụng phự hợp với quyền và lợi ớch chớnh đỏng của đối tượng chịu sự tỏc động của văn bản... Thẩm quyền thay thế văn bản QPPL chỉ thuộc về cơ quan đó ban hành văn bản đú. Hậu quả phỏp lý xảy ra khi ỏp dụng biện phỏp thay thế là văn bản QPPL bị thay thế hết hiệu lực phỏp lý kể từ thời điểm văn bản QPPL thay thế cú hiệu lực phỏp lý.

Đỡnh chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ nội dung của văn bản QPPL là biện phỏp xử lý được ỏp dụng để tạm ngưng hiệu lực đối với văn bản QPPL, khi nhận thấy rằng nếu tiếp tục thực hiện văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý cú thể gõy thiệt hại nghiờm trọng, ảnh hưởng đến lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn. Văn bản QPPL bị đỡnh chỉ thi hành thỡ ngưng hiệu lực cho đến khi cú quyết định xử lý của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Nếu cấp cú thẩm quyền ra quyết định hủy bỏ, bói bỏ thỡ văn bản QPPL hết hiệu lực, cũn nếu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp văn bản QPPL tiếp tục cú hiệu lực phỏp lý thỡ văn bản tiếp tục cú hiệu lực.

Sửa đổi, bổ sung là biện phỏp xử lý được ỏp dụng đối với cỏc văn bản QPPL khi tớnh chất và mức độ bất hợp phỏp, bất hợp lý của văn bản khụng đỏng kể.

Sửa đổi là việc ra văn bản để làm thay đổi một phần nội dung văn bản QPPL hiện hành trong khi vẫn giữ nguyờn những nội dung khỏc. Thụng thường, cỏc

cơ quan nhà nước tiến hành sửa đổi khi văn bản QPPL cú một trong những dấu hiệu sau: một phần nội dung của văn bản QPPL khụng phự hợp với chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng; khụng phự hợp với lợi ớch chớnh đỏng của đối tượng chịu sự tỏc động trực tiếp của văn bản; khụng phự hợp với thực tiễn; khụng phự hợp với cỏc quy phạm xó hội khỏc; phõn chia nội dung khụng lụgic, chặt chẽ. Sửa đổi chỉ làm mất hiệu lực phỏp lý của phần nội dung văn bản bị sửa đổi, phần nội dung cũn lại của văn bản vẫn cú hiệu lực phỏp lý.

Bổ sung là việc ra văn bản để thờm vào nội dung văn bản QPPL những quy định mới trong khi vẫn giữ nguyờn nội dung vốn cú của văn bản đú. Bổ sung khụng làm ảnh hưởng đến hiệu lực phỏp lý của văn bản mà chỉ làm thay đổi nội dung, quy mụ của văn bản QPPL được bổ sung.

Trong quỏ trỡnh kiểm tra phỏt hiện văn bản QPPL chỉ sai về căn cứ phỏp lý được viện dẫn, thể thức, kỹ thuật trỡnh bày cũn nội dung của văn bản phự hợp với quy định của phỏp luật, bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp thỡ đớnh chớnh đối với những sai sút đú. Việc đớnh chớnh văn bản QPPL khụng làm ảnh hưởng đến hiệu lực phỏp lý của văn bản đú.

Một phần của tài liệu kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở việt nam hiện nay (Trang 71 - 73)