Thẩm quyền xử lý văn bản quy phạm phỏp luật cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý

Một phần của tài liệu kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở việt nam hiện nay (Trang 66 - 71)

nhiều nột tương đồng so với quy định của Việt Nam. Trong trường hợp luật, quy tắc hành chớnh, nghị định của địa phương, nghị định của khu tự trị và nghị định đặc biệt, hoặc điều lệ hành chớnh, điều lệ của địa phương thuộc bất kỳ trường hợp nào sau đõy, cơ quan cú liờn quan sẽ sửa đổi, bổ sung hoặc bói bỏ theo thẩm quyền: vượt quỏ phạm vi thẩm quyền; văn bản cấp dưới trỏi với văn bản của cấp cao hơn; quy định khỏc nhau về cựng một vấn đề giữa điều lệ hành chớnh và điều lệ của địa phương và theo quy định của cơ quan cú liờn quan, một trong cỏc quy định đú phải sửa đổi, bổ sung hoặc bói bỏ; cỏc quy định của điều lệ hành chớnh và điều lệ của địa phương được coi là khụng cũn phự hợp cần sửa đổi, bổ sung hoặc bói bỏ; vi phạm thủ tục phỏp lý [10].

Cú thể thấy, phỏp luật của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định khỏ rừ về cỏc dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý của văn bản QPPL để cơ quan cú thẩm quyền tiến hành xử lý.

2.3.3. Thm quyn x lý văn bn quy phm phỏp lut cú du hiu bt hp phỏp, bt hp lý hp phỏp, bt hp lý

Để hoạt động xử lý văn bản QPPL đạt hiệu quả cao nhất, thẩm quyền xử lý văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý thuộc về ba nhúm chủ thể: cơ quan ban hành văn bản QPPL tự xử lý; cấp trờn của cơ quan ban hành văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý và Tũa ỏn hành chớnh.

- Cơ quan ban hành văn bn QPPL cú du hiu bt hp phỏp, bt hp lý t

x

Văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý được phỏt hiện thụng qua hoạt động kiểm tra (tự kiểm tra, kiểm tra theo thẩm quyền) trước tiờn do chớnh cơ quan, người cú thẩm quyền ban hành văn bản đú tự xử lý. Theo đú, nghị định của Chớnh phủ, quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, thụng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý thuộc thẩm quyền xử lý của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan

ngang bộ; thụng tư liờn tịch giữa cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thụng tư liờn tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao ban hành bất hợp phỏp, bất hợp lý do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ thỏa thuận với Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cựng xử lý; nghị quyết của HĐND, quyết định, chỉ thị của UBND bất hợp phỏp, bất hợp lý do HĐND, UBND tự tiến hành xử lý.

- Cơ quan nhà nước hoc th trưởng cơ quan nhà nước cp trờn cú thm quyn xđối vi văn bn QPPL cú du hiu bt hp phỏp, bt hp lý do cơ quan nhà nước cp dưới ban hành

Cấp trờn cú thẩm quyền xử lý văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý của cơ quan cấp dưới được xỏc định cụ thể như sau:

Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cú thẩm quyền bói bỏ văn bản QPPL của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ… Thủ tướng Chớnh phủ cú thẩm quyền bói bỏ hoặc đỡnh chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị, thụng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh trỏi Hiến phỏp, luật và cỏc văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn; đỡnh chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trỏi Hiến phỏp, luật và cỏc văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn, đồng thời đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bói bỏ.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trong quỏ trỡnh kiểm tra văn bản của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND cấp tỉnh về những nội dung cú liờn quan đến ngành, lĩnh vực do mỡnh phụ trỏch, nếu phỏt hiện văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý cú quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ bói bỏ hoặc đỡnh chỉ việc thi hành một phần hay toàn bộ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ về ngành, lĩnh vực mà mỡnh phụ trỏch, nếu kiến nghị khụng được chấp nhận thỡ trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định; kiến nghị với Thủ tướng Chớnh phủ đỡnh chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trỏi với văn bản QPPL của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, hoặc của Bộ, cơ quan ngang Bộ về ngành,

lĩnh vực do Bộ, cơ quan ngang Bộ phụ trỏch; đỡnh chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chớnh phủ bói bỏ quyết định, chỉ thị của UBND tỉnh trỏi với văn bản QPPL về ngành, lĩnh vực do mỡnh phụ trỏch.

HĐND cấp tỉnh cú quyền bói bỏ quyết định, chỉ thị quy phạm phỏp luật của UBND cựng cấp và nghị quyết quy phạm phỏp luật của HĐND cấp huyện.

Chủ tịch UBND cấp tỉnh cú quyền đỡnh chỉ việc thi hành và bói bỏ những quyết định, chỉ thị quy phạm phỏp luật của UBND cấp huyện; đỡnh chỉ việc thi hành nghị quyết bất hợp phỏp, bất hợp lý của HĐND cấp huyện và đề nghị HĐND cấp mỡnh bói bỏ.

HĐND cấp huyện cú quyền bói bỏ quyết định, chỉ thị quy phạm phỏp luật của UBND cựng cấp và nghị quyết của HĐND cấp xó.

Chủ tịch UBND cấp huyện cú quyền đỡnh chỉ việc thi hành và bói bỏ những quyết định, chỉ thị của UBND cấp xó; đỡnh chỉ việc thi hành nghị quyết bất hợp phỏp, bất hợp lý của HĐND cấp xó và đề nghị HĐND cấp huyện bói bỏ những văn bản đú.

- Thm quyn x lý văn bn quy phm phỏp lut ca Tũa ỏn hành chớnh

Hiện nay, phỏp luật của Việt Nam chưa trao thẩm quyền xử lý một cỏch trực tiếp và cụ thể đối với văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý cho Tũa ỏn nhõn dõn, cụ thể là Tũa ỏn hành chớnh. Thiết nghĩ, phỏp luật nờn quy định thẩm quyền của Tũa ỏn hành chớnh trong việc xử lý văn bản QPPL bất hợp phỏp. Bởi nếu thẩm quyền xử lý văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý chỉ thuộc về cơ quan ban hành văn bản QPPL và cơ quan cấp trờn của cơ quan ban hành văn bản QPPL, thỡ chưa giải quyết triệt để cũng như chưa đem lại hiệu quả cao cho hoạt động xử lý. Trao thẩm quyền xử lý văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý cho Tũa ỏn hành chớnh theo hai cỏch thức: Người dõn cú quyền khởi kiện về văn bản QPPL ra Tũa ỏn hành chớnh vỡ cho rằng văn bản QPPL đú ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ. Hoặc cỏch thứ hai, trờn cơ sở xột xử quyết định hành chớnh hoặc hành vi hành chớnh cỏ biệt được ban hành, ỏp dụng từ văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý, Tũa ỏn hành chớnh cú thẩm

quyền yờu cầu cơ quan ban hành văn bản QPPL hoặc trực tiếp Tũa ỏn tiến hành xử lý đối với văn bản đú.

Trao thẩm quyền cho Tũa ỏn hành chớnh trong việc xử lý văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý nhất là văn bản QPPL bất hợp phỏp là thực sự cần thiết và phự hợp với nhiều quốc gia khỏc trờn thế giới.

Đối với Cộng hũa Liờn bang Đức, phỏp luật cho phộp người dõn cú quyền khiếu nại về văn bản QPPL dưới luật trước Tũa ỏn hành chớnh nếu cho rằng văn bản QPPL đú xõm phạm đến quyền, lợi ớch của họ. Tại Điều 47 Luật Tố tụng hành chớnh của nước Cộng hũa Liờn bang Đức cụng bố ngày 19/3/1991 (sửa đổi, bổ sung ngày 21/12/2006) quy định:

(1) Trong khuụn khổ việc xột xử của mỡnh, Tũa ỏn hành chớnh bang quyết định theo đơn đề nghị về tớnh cú hiệu lực của cỏc bản quy phạm phỏp luật dưới luật của bang, nếu như phỏp luật bang ấn định như vậy. (2) Mọi thể nhõn và phỏp nhõn nờu rằng cỏc quyền của mỡnh bị xõm phạm hoặc trong tương lai gần sẽ bị xõm phạm do bản quy phạm phỏp luật hoặc do ỏp dụng văn bản đú, cũng như mọi cơ quan cú quyền đệ đơn trong vũng một năm kể từ khi cụng bố văn bản quy phạm phỏp luật. Đơn này cần ghi là khiếu nại cơ quan, đơn vị hoặc viện đó ban hành bản quy phạm phỏp luật [9].

Như vậy, Luật Tố tụng hành chớnh của Cộng hũa Liờn bang Đức quy định khỏ rừ về quyền của thể nhõn, phỏp nhõn khiếu nại về văn bản QPPL trước Tũa ỏn hành chớnh. Quy định tiến bộ này được ra đời bởi Đức núi riờng và cỏc quốc gia phỏt triển núi chung đều theo xu hướng xó hội dõn chủ mà ở đú mối quan hệ nhà nước với người dõn được xử lý ở cả hai chiều. Nhà nước cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài nếu người dõn vi phạm phỏp luật và ngược lại người dõn cú quyền khiếu nại đối với hành vi hoặc văn bản QPPL núi chung trong đú cú văn bản QPPL do nhà nước ban hành nếu xõm phạm đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của người dõn.

Đối với Nhật Bản việc phỏn quyết tớnh hợp phỏp của cỏc văn bản QPPL hành chớnh,mặc dự trong luật khụng quy định rừ Tũa ỏn cú thẩm quyền hay khụng,

nhưng Điều 81 Hiến phỏp Nhật Bản cũng khẳng định rừ: Tũa ỏn tối cao là Tũa ỏn cú thẩm quyển cuối cựng cú quyền phỏn quyết bất kể đạo luật, phỏp lệnh, nghị định hay quy định nào cú hợp hiến hay khụng. Như vậy, mặc dự khụng cú Tũa ỏn Hiến phỏp, Nhật Bản cũng thừa nhận quyền tài phỏn hiến phỏp được trao cho Tũa ỏn tối cao. Về nguyờn tắc, người dõn khụng thể khởi kiện một quy phạm ra Tũa ỏn; tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hành chớnh cụ thể, Tũa ỏn cú quyền xem xột tớnh hợp hiến và hợp phỏp của cỏc quy phạm mà dựa vào đú quyết định bị kiện được ban hành. Thẩm quyền phỏn quyết cuối cựng thuộc về Tũa ỏn tối cao [64].

Tương tự như Nhật Bản, Trung Quốc cũng khụng cho phộp người dõn cú quyền khởi kiện văn bản QPPL ra Tũa ỏn. Tại khoản 7 Điều 67 Hiến phỏp Trung Quốc quy định Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ hoặc chớnh quyền địa phương cấp cao hơn xử lý đối với quyết định hành chớnh mang tớnh quy phạm, giống như việc xem xột bất kỳ một văn bản QPPL nào. Tuy nhiờn, Điều 52 Luật Kiện tụng hành chớnh cho phộp cỏc tũa ỏn, trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh cụ thể, cú quyền xem xột tớnh hợp phỏp của cỏc văn bản hành chớnh quy phạm của cỏc cấp vụ ở trung ương, hay của chớnh quyền địa phương. Điều đú cú nghĩa, về mặt nguyờn tắc, khụng được khởi kiện quy phạm một cỏch độc lập, mà phải gắn liền với một quyết định cỏ biệt bị kiện trờn cơ sở dựa vào quy phạm phỏp luật bị cho là trỏi phỏp luật đú. Khi phỏn quyết, Tũa ỏn cũng khụng cú quyền tuyờn bố vụ hiệu hoặc hủy bỏ, mà quyền này thuộc về cỏc cơ quan cú thẩm quyền theo quy định của Hiến phỏp.

Từ so sỏnh trờn đõy, cú thể nhận thấy mỗi quốc gia cú những quy định đặc thự về trao quyền cho Tũa ỏn xem xột tớnh hợp phỏp cũng như xử lý đối với văn bản QPPL bị khiếu nại, khởi kiện. Tuy nhiờn, dự cho phộp người dõn trực tiếp khởi kiện văn bản QPPL ra trước Tũa ỏn, hay phỏn quyết tớnh hợp phỏp của văn bản QPPL là cơ sở ra đời quyết định hành chớnh cỏ biệt thỡ đõy vẫn là cơ chế bảo đảm việc xử lý văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý cú hiệu quả cao. Đồng thời so sỏnh phỏp luật của một số quốc gia trờn đõy phần nào cũng cú ý nghĩa trong việc lựa chọn cỏch thức trao quyền cho Tũa ỏn hành chớnh xử lý văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay.

2.3.4. Bin phỏp x lý văn bn quy phm phỏp lut và truy cu trỏch nhim phỏp lý đối vi cơ quan, người cú thm quyn kim tra, x lý và cơ

Một phần của tài liệu kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở việt nam hiện nay (Trang 66 - 71)