Hoàn thiện hệ thống phỏp luật luụn là nhiệm vụ quan trọng cũng là mục tiờu của Nhà nước nhằm đảm bảo phỏt triển bền vững. Một trong những cụng cụ để Nhà nước đạt được mục tiờu hoàn thiện hệ thống phỏp luật đú là kiểm tra và xử lý văn bản QPPL sau khi văn bản được ban hành. Kiểm tra là hoạt động cú ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo tớnh hợp hiến, hợp phỏp và tớnh đồng bộ, thống nhất của hệ thống phỏp luật; duy trỡ trật tự quản lý nhà nước, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức; tạo dựng mụi trường phỏp lý minh bạch, cụng khai từ đú bảo đảm tớnh khả thi của văn bản QPPL. Thụng qua hoạt động kiểm tra văn bản QPPL, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phỏt hiện những dấu hiệu bất hợp phỏp và bất hợp lý của văn bản để tự mỡnh hoặc đề xuất với cơ quan cú thẩm quyền tiến hành xử lý đối với văn bản đú. Hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản QPPL cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đú hoạt động kiểm tra luụn là tiền đề để tiến hành hoạt động xử lý văn bản QPPL. Ngược lại, hoạt động xử lý cú tỏc dụng nõng cao giỏ trị của hoạt động kiểm tra từ đú đạt được mục tiờu chung là nõng cao chất lượng của văn bản QPPL và hoàn thiện hệ thống phỏp luật hiện hành. Tuy nhiờn, việc xử lý chỉ được thực hiện khi văn bản QPPL được ban hành bất hợp phỏp, bất hợp lý như trỏi thẩm quyền, vi phạm thủ tục ban hành hoặc nội dung khụng phự hợp với thực tiễn, khụng đỏp ứng nhiệm vụ về chớnh trị…
Hiện nay, khỏi niệm xử lý núi chung và xử lý văn bản QPPL núi riờng được hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau. Theo Từ điển tiếng Việt, "xử lý" được hiểu là "xem xột và giải quyết về mặt tổ chức một vụ phạm lỗi nào đú" [106]; "sắp xếp và giải quyết cụng việc hoặc nhiệm vụ trong điều kiện cụ thể" [108]. Tỏc giả Đào Duy Anh trong cuốn Từ điển Hỏn - Việt giải thớch xử lý là "xử trớ và chỉnh lý" mà xử trớ được hiểu là "sắp đặt cụng việc"; "thi hành kỉ luật hay biện phỏp về tổ chức nào đú đối với trường hợp phạm tội lỗi" [1].
Trờn cơ sở cỏc quan niệm trờn, cú thể thấy khỏi niệm xử lý được hiểu dưới hai gúc độ: sắp xếp, giải quyết cụng việc và truy cứu trỏch nhiệm đối với trường hợp phạm lỗi. Dưới gúc độ truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý, hiện nay khoa học phỏp lý
đó và đang sử dụng những thuật ngữ phự hợp với cỏch hiểu này đú là truy cứu trỏch nhiệm dõn sự, trỏch nhiệm hỡnh sự và trỏch nhiệm kỉ luật tựy thuộc vào mức độ và tớnh chất của hành vi vi phạm.
Đối với xử lý văn bản QPPL, khỏi niệm này cũng khụng thể nằm ngoài cỏch hiểu về khỏi niệm xử lý núi chung trờn đõy. Tuy nhiờn, khỏi niệm xử lý văn bản QPPL hiện nay cũng được cỏc nhà khoa học định nghĩa khỏc nhau. Điển hỡnh là định nghĩa: "Xử lý văn bản quản lý hành chớnh nhà nước là hoạt động của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xem xột và phỏn quyết đối với những văn bản quản lý hành chớnh thuộc diện khiếm khuyết" [78]. Cũn PGS.TS. Nguyễn Thị Hồi cho rằng: Xử lý văn bản quy phạm phỏp luật là hoạt động cú tớnh tổ chức, quyền lực nhà nước, được tiến hành bởi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền theo thủ tục và nguyờn tắc do phỏp luật quy định nhằm đỡnh chỉ thi hành, sửa đổi, bổ sung, bói bỏ, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản QPPL bất hợp phỏp, bất hợp lý [36].
Với định nghĩa thứ nhất, nếu quan niệm xử lý văn bản là hoạt động của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xem xột và phỏn quyết thỡ chưa làm nổi bật được bản chất của xử lý, vỡ xem xột là bản chất của hoạt động kiểm tra, cũn phỏn quyết là thuật ngữ thường được sử dụng trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn. Với định nghĩa thứ hai tỏc giả đó tiếp cận khỏ sỏt với bản chất của hoạt động xử lý văn bản QPPL, nhưng chưa liệt kờ hết cỏc biện phỏp xử lý (đớnh chớnh) đồng thời chưa đề cập đến truy cứu trỏch nhiệm đối với cơ quan ban hành văn bản QPPL bất hợp phỏp.
Vỡ vậy, tỏc giả tiếp cận khỏi niệm xử lý văn bản QPPL theo hai nghĩa: sắp xếp, giải quyết hậu quả về phỏp lý đối với văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý và truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý với chủ thể ban hành, tham mưu soạn thảo văn bản QPPL bất hợp phỏp. Từ những phõn tớch trờn, cú thể hiểu: Xử lý văn bản QPPL là việc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền tiến hành giải quyết đối với văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý, theo thủ tục, nguyờn tắc phỏp luật quy định nhằm đỡnh chỉ thi hành, hủy bỏ, bói bỏ, sửa đổi, bổ sung, đớnh chớnh, thay thế một phần hoặc toàn bộ đối với văn bản QPPL, đồng thời xem xột, xử lý trỏch
nhiệm phỏp lý đối với chủ thể ban hành, tham mưu soạn thảo văn bản QPPL đú.
Với khỏi niệm này, xử lý văn bản QPPL cú những đặc điểm sau:
Thứ nhất, xử lý văn bản QPPL là hoạt động do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thực hiện.
Đõy là đặc điểm khỏ quan trọng của hoạt động xử lý văn bản QPPL, bởi nếu hoạt động xử lý khụng được thực hiện bởi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền sẽ dẫn đến xử lý văn bản QPPL tựy tiện, khụng cú giỏ trị về mặt phỏp lý. Hơn nữa, đối tượng của hoạt động xử lý là văn bản QPPL, hỡnh thức phỏp luật tiến bộ nhất được cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành, cú nội dung là cỏc quy phạm phỏp luật luụn mang tớnh bắt buộc thi hành đối với cỏ nhõn, tổ chức chịu sự tỏc động của quy phạm đú. Vỡ thế, khi cỏc cơ quan nhà nước ban hành văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý, việc xử lý chỉ do nhà nước cú quyền tiến hành.
Để thực hiện việc xử lý đối với văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý, nhà nước thành lập và trao thẩm quyền này cho một số cơ quan nhõn danh nhà nước tiến hành. Đỳng với tớnh chất tổ chức và quyền lực nhà nước, xử lý văn bản QPPL thuộc về chớnh cơ quan ban hành văn bản; cấp trờn của cơ quan ban hành văn bản và Tũa ỏn nhõn dõn. Tuy nhiờn, thực tế ở Việt Nam hiện nay cho thấy, Tũa ỏn nhõn dõn chưa cú thẩm quyền tiến hành xử lý đối với văn bản QPPL bất hợp phỏp. Việc xử lý đối với văn bản QPPL trong nhiều trường hợp làm ngưng hiệu lực phỏp lý (đỡnh chỉ thi hành) hoặc chấm dứt hiệu lực phỏp lý của văn bản đú (hủy bỏ, bói bỏ), đồng nghĩa với việc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cỏc cỏ nhõn, tổ chức là đối tượng thi hành văn bản QPPL. Đõy là yếu tố làm nổi bật tớnh chất quyền lực nhà nước của hoạt động xử lý văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý.
Thứ hai, hoạt động xử lý chỉ được tiến hành đối với văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý.
Trong quỏ trỡnh kiểm tra, nếu phỏt hiện văn bản QPPL khụng đảm bảo về chất lượng, cơ quan, đơn vị kiểm tra cú trỏch nhiệm gửi văn bản đề nghị cơ quan cú thẩm quyền tiến hành xử lý. Như vậy, chỉ khi phỏt hiện những dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý của văn bản QPPL, hoạt động xử lý mới được tiến hành. Điều này
cũng đồng nghĩa với mục tiờu của hoạt động kiểm tra là phỏt hiện những dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý của văn bản QPPL và kiến nghị cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý phự hợp, nờn xử lý là hoạt động "bất đắc dĩ" mới phải thực hiện. Vỡ thế, hoạt động xử lý văn bản QPPL luụn được tiến hành sau hoạt động kiểm tra.
Thứ ba, kết quả của hoạt động xử lý văn bản QPPL là ỏp dụng biện phỏp bất lợi để ỏp dụng đối với văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý và với chủ thể ban hành văn bản đú.
Hoạt động xử lý văn bản QPPL gõy ra hậu quả phỏp lý bất lợi cho văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý. Tựy theo tớnh chất, mức độ bất hợp phỏp, bất hợp lý của văn bản QPPL mà hậu quả phỏp lý đối với văn bản đú sẽ khỏc nhau. Nếu văn bản QPPL được ban hành vi phạm phỏp luật nghiờm trọng (nội dung bất hợp phỏp, trỏi thẩm quyền) sẽ bị đỡnh chỉ thi hành, hủy bỏ, bói bỏ, cú nghĩa bị mất hiệu lực phỏp lý. Nếu văn bản QPPL bất hợp lý (khụng phự hợp thực tiễn, ngụn ngữ được sử dụng khụng đỳng quy tắc tiếng Việt …) cú thể bị ỏp dụng cỏc biện phỏp sửa đổi, bổ sung, thay thế, đớnh chớnh đối với một phần hoặc toàn bộ văn bản QPPL đú. So sỏnh với việc cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý đối với hành vi vi phạm phỏp luật cho thấy, hậu quả phỏp lý bất lợi xảy ra chỉ đối với chớnh cỏ nhõn, người đại diện tổ chức thực hiện hành vi vi phạm, cũn với xử lý văn bản QPPL, hậu quả phỏp lý xảy ra trực tiếp đối với văn bản QPPL nhưng thực chất nú ảnh hưởng lớn đến cỏ nhõn, tổ chức là đối tượng chịu sự tỏc động trực tiếp của văn bản đú. Do vậy, nhiều cỏ nhõn, tổ chức phải gỏnh chịu hậu quả bất lợi này. Đõy cũng chớnh là lý do đũi hỏi người ban hành cũng như tham mưu soạn thảo, thẩm định, thẩm tra văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý. Tựy theo mức độ trỏi phỏp luật của văn bản và hậu quả xảy ra trờn thực tế, chủ thể ban hành văn bản QPPL sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm kỷ luật, trỏch nhiệm dõn sự hoặc trỏch nhiệm hỡnh sự. Ngoài ra, chủ thể ban hành cũn cú trỏch nhiệm kịp thời ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả do việc ban hành và thực hiện văn bản QPPL cú dấu hiệu bất hợp phỏp, bất hợp lý gõy ra trờn thực tế.