Xác định rõ các bất động sản là đối tượng phải đăng ký

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật về đăng ký bất động sản giữa việt nam và cộng hòa liên bang đức (Trang 92)

Khái niệm bất động sản theo Bộ luật Dân sự 2005 bao gồm: bất động sản do tính chất, bất động sản do dụng ích (khi sử dụng được gắn liền với đất) và bất động sản theo quy định của pháp luật. Nếu quy định đăng ký đối với tất cả các loại bất động sản theo Bộ luật Dân sự là không khả thi, việc đăng ký sẽ q tải và trong nhiều trường hợp khơng có ý nghĩa thực tế. Theo đó Luật này nên quy định về việc đăng ký đối với những tài sản có tính ổn định, có giá trị kinh tế cao và là đối tượng chủ yếu tham gia vào các giao dịch trên thị trường bất động sản như: đất đai, nhà ở, cơng trình xây dựng, rừng sản xuất là rừng trồng, vườn cây lâu năm.

Khơng chỉ ở Cộng hịa Liên bang Đức quy định giới hạn rõ phạm vi đối tượng bất động sản đăng ký là đất và cơng trình xây dựng, tham khảo kinh nghiệm pháp luật về đăng ký bất động sản của một số quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc cho thấy, pháp luật của các quốc gia này đều quy định đối tượng bất động sản phải đăng ký theo hướng như trên (Điều 14 Luật Đăng ký bất động sản Nhật Bản quy định: "Sổ đăng ký bao gồm hai loại

là sổ đăng ký đất và sổ đăng ký cơng trình"; khoản 1 Điều 14 Luật Đăng ký

bất động sản Hàn Quốc quy định đăng ký đối với đất và cơng trình xây dựng; Điều 1 Luật Đăng ký bất động sản của Liên bang Nga quy định bất động sản phải được đăng ký bao gồm cả nhà, cơng trình xây dựng, phịng ở, và phịng khơng phải để ở, cây rừng và cây lâu năm, khu chung cư, doanh nghiệp như một khối tài sản thống nhất...).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật về đăng ký bất động sản giữa việt nam và cộng hòa liên bang đức (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)