Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại cục thuế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 55 - 61)

Chỉ tiêu Phân loại Tần số Tần suất

Chức vụ

Lãnh đạo doanh nghiệp 83 41,1

Kế toán trưởng 46 22,8

Kế toán viên 49 24,3

Chức vụ khác 24 11,9

Loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân 19 9,4

Công ty TNHH 55 27,2

Công ty cổ phần 109 54,0

Chỉ tiêu Phân loại Tần số Tần suất

Thâm niên công tác

Dưới 1 năm 12 5,9

Từ 1 – 5 năm 64 31,7

Từ 6 – 10 năm 87 43,1

Trên 10 năm 39 19,3

Thời gian quản lý của Cục thuế Dưới 1 năm 19 9,4 Từ 1 – 5 năm 57 28,2 Từ 6 – 10 năm 88 43,6 Trên 10 năm 38 18,8 Tổng 202 100

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Từ kết quả thống kê theo Bảng 4.1 tác giả rút ra một số nhận xét như sau:

- Về chức vụ: Số người được khảo sát là 202 người, trong đó 83 người hiện đang

là lãnh đạo của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất (41,1%), đứng thứ hai là kế toán viên những người thường xuyên tiếp xúc với hệ thống kê khai thuế qua mạng chiếm tỷ lệ 24,3% cùng với kế toán trưởng chiếm tỷ lệ 22,8%, trong khi những người có chức vụ khác chỉ chiếm tỷ lệ 11,9%. Thống kê này cho thấy mức độ tin cậy của các đối tượng khảo sát là rất cao khi những người được khảo sát đều là những người đứng đầu, am hiểu doanh nghiệp và có liên hệ với kế tốn đặc biệt là hình thức kê khai thuế qua mạng từ đó giúp kết quả đề tài được phán ánh một cách chính xác, khách quan nhất.

- Về loại hình doanh nghiệp: Do tính chất cơng việc của Cục thuế chủ yếu quản

lý các doanh nghiệp vừa và lớn nên loại hình hình doanh nghiệp chủ yếu là các cơng ty cổ phẩn chiếm tỷ lệ cao trên 50% (cụ thể 109 doanh nghiệp với tỷ lệ 54%), công ty TNHH chiếm tỷ lệ cao thứ hai (cụ thể 55 doanh nghiệp với tỷ lệ 27,2%), còn lại là doanh nghiệp tư nhân và loại hình khác chỉ chiếm tỷ lệ thấp.

- Về thâm niên công tác: Phần lớn người được khảo sát có số năm cơng tác từ 6

trong việc kê khai thuế. Kế tốn thuế là cơng việc địi hỏi tính cẩn thận và khả năng nghiệp vụ vững vàng nên đa số các cơng ty thường giao cho nhân viên kế tốn trong độ tuổi này. Kế đến là nhóm đối tượng được khảo sát có số năm cơng tác từ 1 – 5 năm (chiếm 31,7%) nhóm này tuy chiếm tỷ lệ khá cao, lợi thế nhóm này là năng động và thường xuyên sử dụng và tiếp xúc nhiều với internet nên có thể tiếp cận với các cơng cụ như kê khai thuế trực tuyến một cách dễ dàng nhưng lại còn thiếu kinh nghiệm trong nghiệp vụ kê khai thuế. Đối với nhóm có kinh nghiệm từ 10 năm trở lên chiếm tỷ lệ vừa phải khơng cao (19,3%) hơn nữa đây là nhóm khá hạn chế trong việc sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin như việc kê khai thuế qua mạng. Cuối cùng nhóm có kinh nghiệm dưới 1 năm chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp (5,9%) cần phải nâng cao kỹ năng nghiệp vụ về khai báo thuế hơn nữa.

- Về thời gian quản lý của Cục thuế: Số doanh nghiệp được quản lý bởi Cục thuế

trong thời gian dài từ 6 – 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (43,6%), trong khi thời gian ngắn 1-5 năm chiếm tỷ lệ thấp hơn khoảng 15% trong mẫu khảo sát (28,2%). Ngồi ra, doanh nghiệp có thời gian rất dài trên 10 năm chỉ chiếm 19,3% còn lại là doanh nghiệp dưới 1 năm cho thấy các đa số doanh nghiệp có thời gian hoạt động khá dài nên khá am hiểu về hệ thống kê khai thuế qua mạng giúp cho kết quả khảo sát có hiệu quả cao.

4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Thang đo trước hết sẽ được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên sẽ được chấp nhận để phân tích trong các bước tiếp theo (Nunnally và Burnstein 1994).

4.3.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Tính dễ sử dụng”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có giá trị là 0,857 > 0,6; các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào mà có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,857. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.2: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Tính dễ sử dụng”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Tính dễ sử dụng”: Cronbach’s Alpha = 0,857

SD1 11,00 2,861 0,633 0,845

SD2 10,96 2,745 0,727 0,807

SD3 11,02 2,731 0,728 0,807

SD4 11,07 2,586 0,719 0,811

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.3.2. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Sự an toàn và bảo mật”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có giá trị là 0,826 > 0,6; các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào mà có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,826. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Sự an toàn và bảo mật”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Sự an toàn và bảo mật”: Cronbach’s Alpha = 0,826

AT1 11,43 6,107 0,678 0,768

AT2 11,34 6,483 0,590 0,807

AT3 11,44 6,069 0,648 0,782

AT4 11,30 6,051 0,689 0,763

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.3.3. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Sự hỗ trợ doanh nghiệp”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có giá trị là 0,709 > 0,6; các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào mà có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,709. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong

phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Sự hỗ trợ doanh nghiệp”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Sự hỗ trợ doanh nghiệp”: Cronbach’s Alpha = 0,709

HT1 11,27 4,657 0,521 0,629

HT2 11,31 4,604 0,599 0,581

HT3 11,28 5,246 0,437 0,680

HT4 11,29 5,161 0,429 0,685

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.3.4. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Sự tin cậy”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có giá trị là 0,821 > 0,6; các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào mà có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,821. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Sự tin cậy”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Sự tin cậy”: Cronbach’s Alpha = 0,821

TC1 15,27 8,557 0,581 0,798

TC2 15,32 8,635 0,645 0,777

TC3 15,21 8,305 0,685 0,764

TC4 15,24 8,869 0,586 0,795

TC5 15,12 9,701 0,594 0,795

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.3.5. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Nội dung và hình thức website”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có giá trị là 0,645 > 0,6; các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào mà có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn

0,645. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Nội dung và hình thức website”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Nội dung và hình thức website”: Cronbach’s Alpha = 0,645

TK1 11,97 2,019 0,398 0,594

TK2 12,18 2,048 0,381 0,606

TK3 12,22 1,843 0,511 0,515

TK4 12,27 1,851 0,415 0,585

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.3.6. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Tính hiệu quả”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có giá trị là 0,788 > 0,6; các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào mà có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,788. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.7: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Tính hiệu quả”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Tính hiệu quả”: Cronbach’s Alpha = 0,788

HQ1 7,28 0,940 0,597 0,745

HQ2 7,34 0,901 0,657 0,680

HQ3 7,27 0,935 0,629 0,711

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.3.7. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Sự hài lòng”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có giá trị là 0,840 > 0,6; các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại biến quan sát nào mà có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn

0,840. Do vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Sự hài lịng”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Sự hài lòng”: Cronbach’s Alpha = 0,840

HL1 11,49 2,162 0,608 0,827

HL2 11,43 2,047 0,745 0,764

HL3 11,44 2,258 0,605 0,826

HL4 11,30 2,100 0,742 0,767

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Như vậy, phân tích Cronbach’s Alpha đối với tất cả các thang đo các thành phần và sự hài lòng cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần > 0,6; hệ số tương quan biến - tổng trong từng nhân tố > 0,3. Do đó, các biến đo lường thành phần và biến đo lường sự hài lòng đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha, đề tài tiếp tục thực hiện kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA. Kiểm định Bartlett được dùng để kiểm định giả thuyết H0 có nội dung các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể. Bên cạnh đó, trị số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu có phù hợp với phân tích nhân tố khám phá EFA hay khơng. Kết quả bảng 4.9 cho thấy trị số của KMO = 0,744 (> 0,5) lớn là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Giá trị sig. = 0,000 trong kiểm định Bartlett < 0,05 tức bác bỏ giả thiết H0 cho rằng các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại cục thuế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)