Tổng phương sai trích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại cục thuế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 62)

Thành phần

Gía trị Eigenvalues Bình phương hệ số tải nhân tố sau

khi trích

Bình phương hệ số tải nhân tố sau khi xoay

Tổng % phương sai trích lũy kế % Tổng % phương sai trích lũy kế % Tổng % phương sai trích lũy kế % 1 4,302 17,926 17,926 4,302 17,926 17,926 3,004 12,519 12,519 2 2,835 11,814 29,740 2,835 11,814 29,740 2,877 11,988 24,507 3 2,367 9,863 39,604 2,367 9,863 39,604 2,695 11,230 35,737 4 1,949 8,121 47,725 1,949 8,121 47,725 2,202 9,174 44,911 5 1,909 7,954 55,679 1,909 7,954 55,679 2,166 9,025 53,936 6 1,595 6,647 62,326 1,595 6,647 62,326 2,014 8,390 62,326 7 0,884 3,684 66,009 8 0,795 3,311 69,321 9 0,757 3,154 72,475 10 0,705 2,938 75,413 11 0,694 2,892 78,306 12 0,610 2,542 80,847 13 0,584 2,434 83,281 14 0,530 2,207 85,488 15 0,493 2,055 87,543 16 0,469 1,952 89,495 17 0,420 1,749 91,244 18 0,379 1,577 92,821 19 0,338 1,409 94,230 20 0,326 1,360 95,590 21 0,306 1,275 96,865 22 0,277 1,153 98,018 23 0,254 1,058 99,076 24 0,222 0,924 100,000

Tiếp đó, kết quả ma trận xoay nhân tố đã rút trích được 6 nhóm từ các biến quan sát tương ứng với 06 yếu tố tác động đến dịch vụ khai báo thuế qua mạng của đề tài nghiên cứu. Bảng 4.11: Ma trận xoay nhân tố Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 6 TC4 0,913 TC5 0,892 TC2 0,868 TC3 0,862 TC1 0,744 AT1 0,853 AT2 0,836 AT4 0,827 AT3 0,802 HT4 0,850 HT2 0,800 HT1 0,778 HT3 0,773 SD4 0,889 SD3 0,784 SD1 0,760 SD2 0,726 TK1 0,809 TK3 0,804 TK4 0,780 TK2 0,685 HQ1 0,766 HQ2 0,707 HQ3 0,677

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,781

Kiểm định Bartlet của thang đo

Giá trị Chi bình phương 334,291

Sig – mức ý nghĩa quan sát 0,000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Bảng 4.13: Tổng phương sai trích

Thành phần

Gía trị Eigenvalues Bình phương hệ số tải nhân tố sau khi trích

Tổng % phương sai trích lũy kế % % phương sai trích Tổng % phương sai trích

1 2,715 67,868 67,868 2,715 67,868 67,868

2 0,620 15,504 83,372

3 0,338 8,452 91,824

4 0,327 8,176 100,000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo biến phụ thuộc

Hệ số tải nhân tố 1 HL1 0,871 HL2 0,868 HL3 0,776 HL4 0,776

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Giống như trình tự phân tích nhân tố các biến độc lập, kết quả phân tích EFA đối với thang đo sự hài lòng cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quan hệ với nhau (sig =0,000 < 0,05), đồng thời hệ số KMO = 0,781. Với phương pháp trích yếu tố Principal Component và phép xoay Varimax, thang đo sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ kê khai thuế qua mạng đã trích 1 nhân tố từ 4 biến quan sát, với phương sai trích tích lũy được là 67,868%, các hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến quan sát của thang đo biến phụ thuộc này đạt yêu cầu cho phân tích tương quan tiếp theo.

4.5. Phân tích tương quan

Điều kiện để hồi quy trước hết phải tương quan nên phân tích tương quan Pearson là bước được thực hiện trước khi phân tích hồi quy.

Bảng 4.15: Ma trận hệ số tương quan

SD AT HT TC TK HQ HL SD

Tương quan Pearson 1 0,043 0,067 0,111 0,055 0,057 0,248**

Giá trị sig 0,546 0,342 0,116 0,441 0,424 0,000 AT

Tương quan Pearson 0,043 1 0,136 0,361** 0,063 0,281** 0,527**

Giá trị sig 0,546 0,054 0,000 0,372 0,000 0,000 HT

Tương quan Pearson 0,067 0,136 1 0,023 0,013 0,115 0,384**

Giá trị sig 0,342 0,054 0,744 0,855 0,103 0,000 TC

Tương quan Pearson 0,111 0,361** 0,023 1 0,127 0,135 0,518**

Giá trị sig 0,116 0,000 0,744 0,073 0,055 0,000 TK

Tương quan Pearson 0,055 0,063 0,013 0,127 1 0,048 0,202**

Giá trị sig 0,441 0,372 0,855 0,073 0,496 0,004 HQ

Tương quan Pearson 0,057 0,281** 0,115 0,135 0,048 1 0,308**

Giá trị sig 0,424 0,000 0,103 0,055 0,496 0,000 HL

Tương quan Pearson 0,248** 0,527** 0,384** 0,518** 0,202** 0,308** 1 Giá trị sig 0,000 0,000 0,000 0,000 0,004 0,000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Bảng 4.15 cho thấy 6 biến độc lập đều có tương quan với yếu tố tố Sự hài lịng doanh nghiệp (thấp nhất là 0,202) và đều có ý nghĩa ở mức 1% hoặc 5% nên có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến Sự hài lòng doanh nghiệp về dịch vụ kê khai thuế qua mạng. Mặc dù các biến độc lập ít có tương quan với nhau chỉ trừ biến AT có tương quan với TC và HQ ở mức ý nghĩa 1%, điều này khiến ta cần xem xét lại thật kỹ vai trị của các biến AT này trong mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến ta xây dựng được và vấn đề đa cộng tuyến. Như vậy, sau khi kiểm định tương quan Pearson giữa các biến độc lập, phụ thuộc với nhau và các biến này đều thỏa điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy.

4.6. Hồi quy tuyến tính đa biến

Sau khi xem xét hệ số tương quan giữa các biến, bước tiếp theo ta sẽ tiến hành xây dựng các phương trình hồi quy tuyến tính. Phương pháp hồi quy được sử dụng ở đây là phương pháp bình phương bé nhất thơng thường OLS, với biến phụ thuộc là sự hài lòng của các doanh nghiệp và biến độc lập là các biến đã hình thành từ phân tích EFA ở trên. Phương trình hồi qui tuyến tính đa biến được thực hiện trên phần mềm SPSS 20.0. Với 6 biến độc lập bao gồm SD (Tính dễ sử dụng), AT (Sự an toàn

và bảo mật), HT (Sự hỗ trợ doanh nghiệp), TC (Sự tin cậy), TK (Nội dung và hình thức website), HQ (Tính hiệu quả) và 1 biến phụ thuộc HL (Sự hài lịng) được đưa vào phân tích, phương pháp hồi qui tuyến tính đa biến được chọn là phương pháp đưa vào một lượt (Enter).

4.6.1. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Trước tiên, hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình, R2 hiệu chỉnh = 0,565 (Bảng 4.16) thể hiện độ tương thích của mơ hình là 56,5% hay nói cách khác 56,5% sự biến thiên của biến phụ thuộc “Sự hài lịng” được giải thích bởi 06 biến độc lập là khá cao.

Bảng 4.16: Sự phù hợp mơ hình Mơ Mơ hình Giá trị R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng Giá trị Durbin- Watson 1 0,751a 0,565 0,551 0,3184257 1,850 a. Biến quan sát: (Hằng số), HQ, TK, SD, HT, TC, AT b. Biến phụ thuộc: HL

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.6.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính tổng thể thì chúng ta sử dụng kết quả kiểm định F. Kiểm định F trong phân tích phương sai xem xét có hay khơng mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Bảng 4.17: ANOVA Mơ hình Tổng các bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 25,629 6 4,271 42,127 0,000b Phần dư 19,772 195 0,101 Tổng 45,401 201 a. Biến phụ thuộc: HL

b. Biến quan sát: (Hằng số), TC, DU, NL, DC, PT

Kết quả từ bảng ANOVA (Bảng 4.17) cho thấy trị số F là 42,127 có mức ý nghĩa với Sig. rất nhỏ (Sig. = 0,000 < 0,05) có nghĩa mơ hình hồi quy sử dụng trong nghiên cứu này là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được cũng như các biến đưa vào mơ hình đều có ý nghĩa trong thống kê ở mức ý nghĩa 5%.

4.6.3. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Kết quả Bảng 4.18 cũng cho thấy giá trị sig. (p - value) của các hệ số hồi qui β1, β2, β3, β4, β5, β6 đều nhỏ hơn 0,05 và hệ số hồi quy chuẩn hóa (β) đều mang dấu dương nghĩa là 6/6 biến độc lập bao gồm SD (Tính dễ sử dụng), AT (Sự an toàn và bảo mật), HT (Sự hỗ trợ doanh nghiệp), TC (Sự tin cậy), TK (Nội dung và hình thức website), HQ (Tính hiệu quả) có ý nghĩa thống kê và có tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc HL (Sự hài lòng). Cụ thể như sau:

+ Đối với yếu tố SD (Tính dễ sử dụng): β1 = 0,161 (Sig. = 0,001 <0,05) nghĩa là khi yếu tố Tính dễ sử dụng tăng thêm 1 mức độ thì sự hài lịng của doanh nghiệp đối với dịch vụ kê khai thuế qua mạng sẽ tăng thêm 0,161 mức độ và ngược lại.

+ Đối với yếu tố AT (Sự an toàn và bảo mật): β2 = 0,310 (Sig. = 0,000 <0,05) nghĩa là khi yếu tố Sự an toàn và bảo mật tăng thêm 1 mức độ thì sự hài lịng của doanh nghiệp đối với dịch vụ kê khai thuế qua mạng sẽ tăng thêm 0,310 mức độ và ngược lại.

+ Đối với yếu tố HT (Sự hỗ trợ doanh nghiệp): β3 = 0,307 (Sig. = 0,000 <0,05) nghĩa là khi yếu tố Sự hỗ trợ doanh nghiệp tăng thêm 1 mức độ thì sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ kê khai thuế qua mạng sẽ tăng thêm 0,307 mức độ và ngược lại.

+ Đối với yếu tố TC (Sự tin cậy): β4 = 0,350 (Sig. = 0,000 <0,05) nghĩa là khi yếu tố Sự tin cậy tăng thêm 1 mức độ thì sự hài lịng của doanh nghiệp đối với dịch vụ kê khai thuế qua mạng sẽ tăng thêm 0,350 mức độ và ngược lại.

+ Đối với yếu tố TK (Nội dung và hình thức website): β5 = 0,120 (Sig. = 0,000 <0,05) nghĩa là khi yếu tố Nội dung và hình thức website tăng thêm 1 mức độ thì sự hài lịng của doanh nghiệp đối với dịch vụ kê khai thuế qua mạng sẽ tăng thêm 0,120

mức độ và ngược lại.

+ Đối với yếu tố HQ (Tính hiệu quả): β6 = 0,123 (Sig. = 0,000 <0,05) nghĩa là khi yếu tố Tính hiệu quả tăng thêm 1 mức độ thì sự hài lịng của doanh nghiệp đối với dịch vụ kê khai thuế qua mạng sẽ tăng thêm 0,123 mức độ và ngược lại.

Bảng 4.18: Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn

Beta Dung sai VIF

1 (Hằng số) -0,054 0,319 -1,169 0,866 SD 0,143 0,042 0,161 3,383 0,001 0,981 1,020 AT 0,183 0,031 0,310 5,882 0,000 0,804 1,243 HT 0,207 0,032 0,307 6,398 0,000 0,970 1,030 TC 0,229 0,034 0,350 6,822 0,000 0,849 1,178 TK 0,129 0,052 0,120 2,506 0,013 0,981 1,019 HQ 0,128 0,051 0,123 2,488 0,014 0,912 1,097 a. Biến phụ thuộc: HL

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Như vậy, với 6 giả thuyết nghiên cứu ban đầu đặt ra, tất cả 6/6 giả thuyết được chấp nhận, kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được tổng hợp trong Bảng 4.19 như sau:

Bảng 4.19: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả

Sig. Kết luận

Giả thuyết H1: Tính dễ sử dụng dịch vụ kê khai

thuế qua mạng có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lòng của doanh nghiệp.

0,001 (<0,05)

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết Kết quả Sig. Kết luận

Giả thuyết H2: Sự an toàn và bảo mật dịch vụ kê

khai thuế qua mạng có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lòng của doanh nghiệp.

0,000 (<0,05)

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết H3: Sự hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ kê

khai thuế qua mạng có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lòng của doanh nghiệp.

0,000 (<0,05)

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết H4: Sự tin cậy dịch vụ kê khai thuế qua

mạng có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lịng của doanh nghiệp. 0,000 (<0,05) Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết H5: Nội dung và hình thức website dịch

vụ kê khai thuế qua mạng có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lòng của doanh nghiệp.

0,013 (<0,05)

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Giả thuyết H6: Tính hiệu quả dịch vụ kê khai thuế

qua mạng có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lòng của doanh nghiệp.

0,014 (<0,05)

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Từ đó, phương trình hồi quy chuẩn hóa của nghiên cứu này là:

HL = 0,161*SD + 0,310*AT + 0,307*HT + 0,350*TC + 0,120*TK + 0,123*HQ

(Sự hài lịng = 0,161* Tính dễ sử dụng + 0,310* Sự an tồn và bảo mật + 0,307* Sự hỗ trợ doanh nghiệp + 0,350* Sự tin cậy + 0,120* Nội dung và hình

thức website + 0,123* Tính hiệu quả)

Trong đó yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến Sự hài lòng doanh nghiệp là Sự tin cậy dịch vụ, yếu tố đứng thứ hai là yếu tố Sự an toàn và bảo mật, thứ ba là yếu tố Hỗ trợ doanh nghiệp, thứ tư là yếu tố Tính dễ sử dụng, thứ năm là yếu tố Tính hiệu quả và cuối cùng là yếu tố Nội dung và hình thức website.

Tóm lại, ta có thể kết luận rằng mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu nghiên cứu

và có 6/6 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận. Qua kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết ta được mơ hình kết quả nghiên cứu như sau:

Hình 4.1: Mơ hình kết quả nghiên cứu

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.6.4. Dò tim vi phạm các giả định hồi quy

Giả định liên hệ tuyến tính

Giả định đầu tiên là giả định liên hệ tuyến tính. Phương pháp được sử dụng là đồ thị phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hóa trên trục hồnh và giá trị dự đốn chuẩn hóa trên trục tung. Dựa vào đồ thị, phần dư không thay đổi theo một trật tự nào đó đối với giá trị dự đốn. Hay nói cách khác, Hình 4.2 cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ bằng 0. Vậy giả định về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

+0,161 +0,310 +0,307 +0,350 +0,120 Tính dễ sử dụng Sự an toàn và bảo mật Sự hỗ trợ doanh nghiệp Sự tin cậy Nội dung và hình thức website SỰ HÀI LỊNG Tính hiệu quả +0,123

Hình 4.2: Biểu đồ phân tán

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Giả định phân phối chuẩn của phần dư

Để dị tìm sự vi phạm giả định phân phối chuẩn của phần dư, ta dùng các công cụ biểu đồ Histogram và đồ thị P-P plot. Dựa vào hình 4.3, phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệnh chuẩn gần bằng 1 (cụ thể là 0,985). Như vậy, giả định phân phối chuẩn của phương sai phần dư khơng bị vi phạm.

Hình 4.3: Biểu đồ histogram phần dư chuẩn hóa

Căn cứ vào hình 4.4 đồ thị P-P plot phần dư chuẩn hóa, các điểm quan sát khơng

phân tán q xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm.

Hình 4.4: Đồ thị P-P plot phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Giả định tiếp theo về hiện tượng tự tương quan (tính độc lập của phần dư) cũng cần được kiểm định. Ta dùng đại lượng thống kê Durbin – Watson với số mẫu quan sát bằng 202 và số biến độc lập là 6 cho thấy đại lượng d = 1,850 (Xem Bảng 4.16) rơi vào miền chấp nhận giả thuyết (1 < d < 3) khơng có tự tương quan chuỗi bậc nhất. Do vậy, ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau.

Kiểm định đa cộng tuyến

Cũng theo kết quả phân tích hồi quy (Xem Bảng 4.18), hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) đạt giá trị lớn nhất là 1,348 và tất cả đều nhỏ hơn 10. Điều này cho thấy các biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Tóm lại, qua các kết quả kiểm định trên cho thấy các giả định của hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với mẫu nghiên

cứu.

4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố “Sự tin cậy” (β4 = 0,350) có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của doanh nghiệp khi sự dụng dịch vụ khai báo thuế qua mạng. Có được kết quả này là phù hợp vì cơng việc kê khai thuế tại mỗi doanh nghiệp là rất khác nhau do vậy việc kê khai được doanh nghiệp thực hiện vào bất cứ thời gian nào mà doanh nghiệp thấy thuận tiện. Việc đảm bảo tính pháp lý cao phù hợp với các quy định hiện hành cũng là điều mà những người kê khai thuế rất quan tâm, doanh nghiệp không cần phải tốn nhiều thời gian khai đi khai lại nhiều lần mà không đem lại kết quả. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hùng (2015).

Yếu tố “Sự an toàn và bảo mật” có tầm quan trọng rất lớn (β2 = 0,310) và đứng thứ hai trong các yếu tố tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ khai báo thuế qua mạng. Theo tìm hiểu của tác giả với sự phát triển mạnh mẽ về cơng nghệ thơng tin như hiện nay thì thơng tin của khách hàng rất dễ bị lộ và được bán sử dụng cho mục đích khác gây phiền hà và tổn thất không nhỏ cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại cục thuế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)