Nội dung công tác quản lý nhà nước về xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và PTNT tỉnh thái nguyên (Trang 27 - 32)

1.3.1 Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng

Quản lý chất lượng qua tất cả các giai đoạn: Khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, thi cơng cơng trình. Sau khi nghiệm thu bàn giao đi vào sử dụng, cơng trình cịn có thời gian bảo hành. Thông tư 10/2013/TT-BXD của Bộ Xây dựng đã quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

Mỗi cơng trình, mỗi dự án đều được lưu trữ hồ sơ: Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ thiết kế kỹ thuật - Bản vẽ thi cơng, Hồ sơ thanh quyết tốn cơng trình,… Nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý, nghiên cứu, bảo trì cơng trình, kiểm tra, giám định cơng trình khi cơng trình có sự cố kỹ thuật hoặc khi có yêu cầu, và giải quyết tranh chấp phát sinh

liên quan đến cơng trình. Thơng tư 02/2006/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn cụ thể về lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hồn cơng các cơng trình xây dựng.

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Ngun

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử thành phố Thái Nguyên)

1.3.2 Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng

Các hoạt động xây dựng đều cần có giấy phép nhằm mục địch ngăn ngừa những tác hại của hoạt động xây dựng gây ra tổn hại đến xã hội cũng như đảm bảo quyền lợi của các bên. Đối với các cơng trình khác nhau thì các cấp có thẩm quyền quyết định việc xây dựng cũng khác nhau.

Giấy phép xây dựng là một loại giấy tờ của cơ quan nhà nước (theo mẫu mã nhất định) xác nhận việc cho phép cá nhân, tổ chức được phép thực hiện việc xây dựng nhà cửa, cơng trình,... theo nguyện vọng trong phạm vi nội dung được cấp phép. Giấy phép xây dựng là một công cụ để tổ chức thực thi quy hoạch đô thị đã được thông qua, qua đó có thể xác định người dân xây dựng đúng hay không đúng quy hoạch. Nghị định 64/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định cụ thể vấn đề này.

1.3.3 Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng phạm trong hoạt động xây dựng

Hiện nay các cơng trình, dự án được thi cơng khơng chỉ có sự giám sát của cấp trên mà có sự vào cuộc của các cấp chính quyền đặc biệt là người dân, những người giám sát việc thực hiện và cũng xảy ra nhiều tranh chấp khiếu nại nên trong quá trình quản lý hoạt động xây dựng khu dân cư việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo cần phải thực hiện một cách nghiêm túc để đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia, lấy được niêm tin vào các cấp chính quyền.

Một cơng trình, dự án diễn ra khơng thể khơng có những vi phạm trong suốt q trình xây dựng. Mỗi vi phạm đó đều do những khiếu nại và công tác kiểm tra -thanh tra phát hiện ra. Tại Nghị định 121/2013/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định rõ xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng.

1.3.4 Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây dựng

Việt Nam chúng ta hiện đang có một thị trường xây dựng sôi động và đầy tiềm năng phát triển . Vì thế đổi mới cơng nghệ, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới vào ngành xây dựng của chúng ta đang là yêu cầu bức thiết.

Mục đích khi ứng dụng cơng nghệ mới của chúng ta là giảm giá thành xây dựng, chất lượng cơng trình cao và tiến độ thi cơng cơng trình nhanh, để đưa cơng trình vào sử dụng trong thời gian sớm nhất.

Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây dựng gồm:

- Công nghệ: Cơng nghệ thi cơng và xử lý nền móng cơng trình; Cơng nghệ thi cơng kết cấu tồn khối và lắp ghép nhà cao tầng; Công nghệ thi công cầu nhịp lớn; Công nghệ thi công mặt đường cao tốc, cảng biển, cảng hàng khơng, cơng trình ngầm. - Vật liệu xây dựng: Các vật liệu tính năng cao, vật liệu mới, vật liệu xanh, vật liệu thân thiện với môi trường.

- Thiết bị xây dựng và khai thác mỏ: Các sản phẩm xe làm đường mới nhất, xe tải tự đổ, xe lu và các thiết bị cẩu; Các thiết bị trộn bê tơng, thiết bị thí nghiệm, kiểm định và quan trắc cơng trình của các hãng danh tiếng trên tồn thế giới.

- Giải pháp và ứng dụng: các phần mềm xây dựng và giải pháp phần mềm trong xây dựng, quản lý thông tin xây dựng (BIM).

1.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng

Trong điều kiện xã hội đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, thì các nhân tố cơng nghệ, vốn, nguyên vật liệu đang giảm dần vai trị của nó Bên cạnh đó, nhân tố tri thức của con người ngày càng chiến vị trí quan trọng. Do vậy coi trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực. Đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ được giao, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơng trình, từ đó mạnh dạn sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ bảo đảm hiệu quả hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ.

Có kế hoạch tăng cường đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý mang tính chun nghiệp, chun mơn hóa, đáp ứng u cầu trong tình hình mới.

Tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật về hoạt động xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý xây dựng tại các địa phương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về xây dựng.

1.3.6 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng

Việt Nam chúng ta hiện đang có một thị trường xây dựng sơi động và đầy tiềm năng phát triển. Vì thế đổi mới cơng

* Căn cứ vào mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Hiện nay, Nhà nước quản lý xây dựng thường căn cứ vào quy hoạch chiến lược phát triển KT - XH trên toàn quốc, từng thành phố, từng quận, huyện… Những chiến lược đó sẽ làm cơ sở cho việc tổ chức, phân bổ chức năng xây dựng, hoạt động xây dựng và các lĩnh vực khác.

Căn cứ vào mục tiêu, chiến lược phát triển KT -XH theo hướng mở, linh hoạt,… sẽ là nền tảng quan trọng, làm cơ sở trong việc lập, thẩm định, đánh giá hiệu quả hoạt động xây dựng giúp cho quá trình quản lý Nhà nước về xây dựng có hiệu quả hơn. Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ ghi nhận: “Xây dựng Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại là trung tâm của vùng Trung du và Miền núi phía Bắc về phát triển cơng nghiệp”. Đi kèm với nó là các kế hoạch, đề án, dự án phát triển

xây dựng các khu công nghiệp, như: Khu công nghiệp Nam Phổ Yên; Khu công nghiệp công nghệ cao Tây Phổ n; Khu cơng nghiệp n Bình.

Đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương

Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơng trình hợp lý có tác động đến hiệu quả của dự án. Sản phẩm đầu ra của các dự án đầu tư xây dựng cơng trình là các cơng trình vật chất phục vụ đời sống của người dân, là cơng trình phục vụ cho sản xuất, hay là các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng. Mục tiêu của các cơng trình xây dựng này thỏa mãn nhu cầu bức thiết nhất trong mở rộng sản xuất, phục vụ nhân dân hay nói cách khác đó là những cơng trình có mức độ phục vụ cao cho các mục tiêu kinh tế xã hội. Sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng tạo ra động lực cho phát triển kinh tế. Đồng thời, nó cũng phải đảm bảo rằng chất lượng xây dựng tốt, được thi công đúng tiến độ, đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật, nằm ở vị trí phù hợp với quy hoạch chung và các yêu cầu về bảo vệ mơi trường. Bên cạnh đó, là hạn chế những tham ơ lãng phí trong q trình thi cơng. Như việc hồn thành đúng tiến độ các quy hoạch xây dựng như quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, cụm công nghiệp sẽ thu hút các nhà đầu tư cả trong và nghệ, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới vào ngành xây dựng của chúng ta đang là u cầu bức thiết.

Mục đích khi ứng dụng cơng nghệ mới của chúng ta là giảm giá thành xây dựng, chất lượng cơng trình cao và tiến độ thi cơng cơng trình nhanh, để đưa cơng trình vào sử dụng trong thời gian sớm nhất.

Điều 112 chương VII của Luật Xây dựng quy định cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng gồm: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng trong phạm vi cả nước; Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng.

Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xây dựng có thể kể đến: Hợp tác công nghệ xây dựng, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực. Quyết định số 418/QĐ-TTg, ngày 11-4- 2012, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 cũng khẳng định hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ là mục tiêu, đồng thời là giải pháp quan trọng để góp phần đưa khoa học và công nghệ Việt Nam sớm đạt trình độ quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và PTNT tỉnh thái nguyên (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)