Các hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và PTNT tỉnh thái nguyên (Trang 86 - 90)

2.6 Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về xây dựng tại Ban quản lý dự

2.6.2 Các hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế

- Một là, về công tác quản lý chất lượng cơng trình: Nhiều cơng trình xảy ra sai

phạm, chất lượng cơng trình khơng đúng với thiết kế, một số đồ án quy hoạch xây dựng chất lượng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thiếu tính chiến lược lâu dài, chưa thực sự đóng vai trị đi trước một bước, nhiều khu vực có khả năng thu hút đầu tư xây dựng lớn nhưng chưa có quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đã làm chậm cơ hội đầu tư và phát triển đô thị. Một số đồ án quy hoạch đã được cấp thẩm quyền phê duyệt nhưng chưa có kế hoạch triển khai tồn diện các Về cơng tác quy hoạch nội dung quy hoạch, hoặc đã thực hiện nhưng nội dung quy hoạch không khả thi, tiến độ kéo dài, dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo”.

Cơng tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực hiện các cơng trình, đặc biệt là các cơng trình trọng tâm, trọng điểm và cơng trình giao thơng có tổng mức đầu tư lớn.

Cơng tác tư vấn xây dựng cịn nhiều bất cập, năng lực chun mơn cịn hạn chế, hồ sơ dự án, thiết kế - dự tốn chất lượng cịn thấp, tính tốn, dự báo chưa đầy đủ, chuẩn xác dẫn tới nhiều dự án phải điều chỉnh, bổ sung quy mơ, tổng mức đầu tư gây khó khăn trong quá trình thực hiện và làm chậm tiến độ đầu tư xây dựng cơng trình.

Bảng 2.13: Sai phạm trong q trình triển khai thực hiện các hạng mục

Đơn vị: Số dự án

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Bình quân

Hồ sơ thiết kế, dự tốn cơng

Bảng 2.13: Sai phạm trong quá trình triển khai thực hiện các hạng mục

Đơn vị: Số dự án Kiểm tra chất lượng cơng trình 2 2 1 2 2 1,8 Tiến độ thi công xây dựng 4 4 3 3 5 3,8 Bàn giao, thanh quyết toán 1 2 1 1 1 1,2

(Nguồn: Phòng Điều hành dự án) Qua bảng 2.11 có thể thấy sai phạm trong q trình triển khai thực hiện các hạng mục như sau số cơng trình có hồ sơ thiết kế, dự tốn cơng trình vi phạm trung bình từ năm 2013-2017 là 4,2 cơng trình, vi phạm về kiểm tra chất lượng cơng trình trung bình từ năm 2013-2017 là 1,8 cơng trình, vi phạm tiến độ thi cơng xây dựng trung bình từ năm 2013-2017 là 3,8 cơng trình, vi phạm về bàn giao, thanh quyết tốn là 1,2 cơng trình.

- Hai là, về tiến độ thực hiện xây dựng: Trên thực tế, chuẩn bị đầu tư được thực hiện tốt trong kế hoạch giao đầu năm, tuy nhiên trong năm còn phát sinh dự án mới có tổng mức đầu tư lớn gây khó khăn trong việc thẩm định và cân đối vốn đầu tư theo quy định. Đa số các đơn vị chưa thực hiện nghiêm túc việc giao danh mục chuẩn bị đầu tư trong kế hoạch đầu năm; Chưa thực hiện thẩm định nguồn vốn trước khi quyết định đầu tư; Dự án mới bố trí kế hoạch cịn nhiều, chưa được hạn chế tới mức tối đa.

Giao chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước còn chậm ở một số dự án được đầu tư từ nguồn vốn Trung hạn như: Cơng trình: Hồ chứa nước Vân Hán, xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, cơng trình Đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất giống cây trồng, vật nuôi tỉnh Thái Nguyên. Việc đề xuất bố trí vốn của các ngành còn chưa sát thực tế và đúng quy định: Mức vốn bố trí cho một cơng trình thấp, nhiều cơng trình chưa quyết tốn bố trí q 80% dự tốn được duyệt (trong khi một số cơng trình quyết tốn chưa bố trí đủ 100% giá trị quyết tốn được duyệt).

- Ba là, mơ hình tổ chức quản lý nhà nước về xây dựng: Sự phối hợp của các cấp, các

ngành trong công tác lập và quản lý quy hoạch còn hạn chế và chồng chéo.

Số lượng các chun gia có trình độ chun mơn cịn thiếu. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực phân bổ chưa đồng đều, hợp lý với nhiệm vụ. Cụ thể: Mảng xây dựng có 2 cán bộ phụ trách mảng Thẩm định cơ sở hiện chỉ có 2 cán bộ trình độ đại học và sau Đại học, nhưng khối lượng công việc quá lớn với số lượng cán bộ như vậy là chưa thể đủ để đáp ứng nhu cầu của công việc.

Bảng 2.12: Số người phụ trách công việc

Stt Nội dung ĐVT Số lượng cán bộ

1 Công tác lãnh đạo Người 4 2 Phụ trách Quản lý dự án Người 9 3 Phụ trách giám sát xây dựng Người 7 4 Phụ trách Thiết kế xây dựng Người 3 5 Phụ trách thẩm định cơ sở Người 2 6 Phụ trách kế toán Người 6 7 Cơng tác Hỗ trợ, văn phịng Người 9

(Nguồn: Văn phòng Ban quản lý dự án)

+ Thủ tục hành chính khi trình cấp có thẩm quyền cịn rườm rà, thời gian giải quyết thủ tục hành chính cịn kéo dài. Các văn bản hướng dẫn chưa rõ ràng.

+ Cơ sở vật chất chưa đảm bảo,Văn phòng để sử dụng còn trật hẹp dẫn tới ảnh hưởng đến chất lượng công việc và công tác lưu trữ hồ sơ.

- Bốn là, công tác triển khai các dự án xây dựng còn yếu kém: Phối hợp giữa các

phương để triển khai thực hiện dự án cịn chậm; nhất là cơng tác chuẩn bị đầu tư, thủ tục hành chính, chuẩn bị thực hiện dự án, bồi thường, giải phóng mặt bằng.

- Năm là, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý cịn nhiều hạn chế: tuy trình độ cán bộ đã

được cải thiện trong những năm gần đây với trình độ được thể hiện qua bằng cấp nhưng chưa thực sự đáp ứng được tình hình thực tế nên cần phải hỗ trợ nhiều từ phía bên ngồi như các chuyên gia quản lý, hoạch định trong nước và nhiều đơn vị tư vấn tham mưu công tác thực hiện triển khai dự án.

- Sáu là, công tác chuẩn bị đầu tư: Công tác chuẩn bị đầu tư là khâu quan trọng là bước đầu tiên trong quá trình đầu tư xây dựng cơng trình và phải nằm trong kế hoạch đầu tư theo quy hoạch của tỉnh cũng như của Chính phủ . Thực tế, lâu nay chúng ta cịn đang thụ động chưa kế hoạch hố được cơng tác này khi cịn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ảnh hưởng đến công tác quy hoạch, lựa chọn đầu tư chưa thực sự được hiệu quả, thiết thực.

Bảng 2.11: Một số vi phạm trong công tác lập, thẩm định và thực hiện

Đơn vị: số dự án Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Bình qn Cơng tác lập và thẩm định đồ án quy hoạch 2 3 2 1 1 1,8 Quản lý mật độ xây dựng cơng trình 3 2 1 0 1 1,8 Quản lý chỉ giới xây dựng

và chiều cao xây dựng 2 2 2 0 0 1,2

(Nguồn: Kế hoạch kỹ thuật)

Qua bảng 2.20 có thể thấy cơng tác lập và thẩm định đồ án quy hoạch trung bình từ năm 2013-2017 là 1,8 lần, quản lý mật độ xây dựng cơng trình trung bình từ năm

2013-2017 là 1,8 lần, quản lý chỉ giới xây dựng và chiều cao xây dựng trung bình từ năm 2013-2017 là 1,2 lần.

Trước hết là về chủ trương chuẩn bị đầu tư chưa được quan tâm đúng mức nên khi xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm về xây dựng cơ bản còn thụ động, lúng túng và thực hiện dự án không đồng bộ gây nên sai sót về quy chế và sự chậm trễ trong quá trình thực hiện cơng tác chuẩn bị khảo sát, điều tra cơ bản và các số liệu cần thiết cho việc xây dựng dự án chưa được chuẩn bị đầy đủ nên một số dự án chất lượng chưa cao nên trong quá trình thực hiện đầu tư phải điều chỉnh bổ sung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và PTNT tỉnh thái nguyên (Trang 86 - 90)