dự án đầu tư xây dựng các cơng trình Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Thái Ngun
Năm 2017, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên bước vào thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước tăng trưởng trở lại sau thời kỳ khó khăn nên tăng trưởng chưa vững chắc, cân đối ngân sách Nhà nước gặp nhiều khó khăn, nguồn thu giảm, khơng đáp ứng được đầy đủ yêu cầu chi cho đầu tư phát triển; chất lượng, hiệu quả, năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của một số đơn vị trong Ngành cịn hạn chế, q trình tái cơ cấu chậm…
Trong bối cảnh đó, Ban quản lý dự án đã chủ động bám sát chương trình hành động thực hiện các Nghị quyết của UBND tỉnh Thái Nguyên về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch, phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước; nghiêm túc triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp được nêu trong Nghị quyết liên quan đến các lĩnh vực của Ngành xây dựng cơ bản.
Đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống thể chế, ban quản lý dự án đã tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng, trọng tâm là quản lý chất lượng cơng trình và quản lý chi phí xây dựng theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP và Luật Xây dựng 2014. Theo báo cáo trong năm 2017, tỷ lệ cắt giảm chi phí sau thẩm tra, thẩm định vào khoảng 4,02%; tỷ lệ hồ sơ phải sửa đổi, thiết kế bổ sung chiếm khoảng 18,7% (Theo báo cáo tổng kết năm 2017 của phòng Kế hoạch kỹ thuật Ban quản lý dự án)...
Thông qua việc kiểm tra cơng tác nghiệm thu trước khi đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, cơ quan chun mơn về xây dựng đã phát hiện một số tồn tại, sai sót trong cơng tác khảo sát, thiết kế, quản lý chất lượng, giám sát thi công xây dựng và yêu cầu của chủ đầu tư, các nhà thầu chấn chỉnh kịp thời.
Trong năm 2017, Ban quản lý dự án cũng đã phối hợp cùng các Sở, ngành, địa phương tiến hành kiểm tra, đánh giá an toàn hồ, đập thủy điện, thủy lợi trên phạm vi tỉnh Thái Nguyên; kiểm tra, xử lý các vụ việc, sự cố về chất lượng cơng trình và an tồn trong thi cơng xây dựng…
Cơng tác lập quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn năm 2017 cũng được Ban quản lý dự án quan tâm chỉ đạo thực hiện và có nhiều đổi mới; cơng tác quản lý, kiểm soát chất lượng và có kế hoạch theo quy định có chuyển biến tích cực, từng bước đảm bảo sự phát triển đơ thị hài hịa, bền vững. Tính đến tháng 12/2017, tỉnh Thái Ngun có thêm 10 xã đạt chuẩn Nơng thơn mới; Các chỉ tiêu về đầu tư xây dựng phát triển khu vực nơng thơn đều có chuyển biến tích cực so với năm 2016 và so với đầu nhiệm kỳ 2011 - 2015.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý đầu tư xây dựng, trong đó trọng tâm là thực hiện Luật Xây dựng. Luật Xây dựng quy định rõ, để kiểm sốt q trình đầu tư xây dựng, đảm bảo chất lượng cơng trình, đảm bảo để khắc phục thất thốt lãng phí, góp phần nâng cao vốn đầu tư xây dựng, trong đó khơng chỉ có những điều luật quy định quản lý mà cịn có bộ máy tổ chức quản lý để thực hiện nhiệm vụ này.
Đánh giá năng lực của các nhà thầu để công khai năng lực nhà thầu, hạn chế nhất những DN, nhà thầu khơng đủ năng lực nhưng tham gia vào q trình đầu tư xây dựng, làm ảnh hưởng môi trường đầu tư: chất lượng, tăng vốn, gây ra tiêu cực và làm mất trật tự thị trường xây dựng.
Ngoài ra, toàn ngành tập trung thực hiện nhiệm vụ các lĩnh vực chuyên môn khác như: Đẩy mạnh công tác phát triển vật liệu xây dựng đi đơi với kiểm sốt chặt chẽ theo quy hoạch gắn với bảo vệ môi trường đang tập trung làm; cần tiếp tục rà sốt cải cách hành chính và cải cách thủ tục hành chính; Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ trong ngành Xây dựng, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh của sản phẩm
ngành Xây dựng để đáp ứng yêu cầu xây dựng của khu vực và quốc tế; Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Xây dựng: Nhân lực quản lý nhà nước, nhân lực quản trị doanh nghiệp, nhân lực lao động.
Năm 2017, các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu của ngành Xây dựng tiếp tục tăng trưởng khá: Giá trị sản xuất ngành Xây dựng năm 2017 đạt 416 tỷ đồng (tăng 14,3% so với năm 2016).
Tuy nhiên, trong giai đoạn 2013 – 2017 vừa qua, các dự án do Ban quản lý dự án được UBND tỉnh Thái Nguyên giao làm Chủ đầu tư vẫn cịn có hiện tượng chậm tiến độ, Ban quản lý dự án đã có nghiên cứu, rút kinh nghiệm nên các dự án chậm tiến độ đã có chiều hướng giảm dần, tuy nhiên số lượng các dự án chậm tiến độ vẫn còn ở mức cao:
Bảng 2.10: Các nguyên nhân gây chậm tiến độ
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Bình quân
Chậm tiến độ do thiếu vốn 2 2 1 1 1 1,4 Chậm do giải phóng mặt bằng 3 4 4 5 3 3,8 Do đơn vị thi công 4 4 3 3 5 3,8
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kỹ thuật)
Qua bảng 2.22 có thể thấy các nguyên nhân gây chậm tiến độ như sau số cơng trình chậm tiến độ do thiếu vốn trung bình từ năm 2013-2017 là 1,4 dự án, cơng trình chậm do giải phóng mặt bằng trung bình từ năm 2013-2017 là 3,8, Chậm do đơn vị thi cơng xây dựng cơng trình cịn chưa quyết liết, tập trung trung bình là 3,8 dự án trong 5 năm từ 2013 - 2017. Các nguyên nhân gây chậm tiến độ có năm tăng năm giảm là rất nhiều những nguyên nhân, nhưng trong đó có những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chấm tiến độ thực hiện dự án đó là thi cơng chậm tiến độ và do cơng tác Giải phóng mặt bằng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trong thời gian sắp tới,
Ban quản lý dự án cần có những biện pháp quyết liệt hơn trong quản lý để hạn chế tối đa tình trạng, hiện tượng như đã nêu trên.
Việc đánh giá công tác quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Thái Ngun được biểu hiện qua 2 mặt:
- Tính chủ động sáng tạo và thống nhất trong hoạt động quản lý:
Thực chất của hoạt động quản lý nhà nước là tổ chức thực hiện pháp luật và các chủ trương chính sách của chính quyền cấp trên vào cuộc sống. Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia. Đối với nước ta, đó là chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
- Đảm bảo tính kinh tế, chống thất thốt lãng phí:
Đảm bảo tính kinh tế đó là những chi phí tối thiểu hoặc có thể chấp nhận được về ngân sách, thời gian, lực lượng tham gia và những chi phí khác có liên quan đến quản lý nhà nước.
Chống thất thốt, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản là vấn đề hết sức quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý đầu tư. Vốn đầu tư thất thoát diến ra từ khâu chuẩn bị dự án, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư đến khâu thực hiện đầu tư và xây dựng thực trạng đầu tư không theo quy hoạch được duyệt, khâu khảo sát nghiên cứu thiếu tính đồng bộ, khơng đáp ứng các chỉ tiêu kinh tế, khả năng tài chính, nguồn nguyên liệu, bảo vệ môi trường, điều tra thăm dò thị trường không kỹ; chủ trương đầu tư không đáp ứng đúng khi xem xét, phê duyệt dự án đầu tư. Việc thẩm định và phê duyệt chỉ quan tâm tới tổng mức nguồn vốn đầu tư, không quan tâm tới hiệu quả, điều kiện vận hành của dự án, nên nhiều dự án sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng không phát huy tác dụng, gây lãng phí lớn. Ngồi ra, do năng lực quản lý điều hành kém của chủ đầu tư, các ban quản lý dự án, các tổ chức tư vấn cũng gây ra thất thốt, lãng phí vốn đầu tư.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được ban hành và áp dụng với tất cả các cơng trình xây dựng trên cả nước, để Nhà nước quản lý xây dựng một cách có hệ thống, một cách đồng bộ hơn.
Ứng với từng giai đoạn thực hiện, từng dạng cơng trình và từng kết cấu cơng trình mà có các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng riêng, ví dụ:
- Giai đoạn khảo sát địa chất: TCVN 5747:1993 về phân loại đất xây dựng; TCVN 4419:1987 về nguyên tắc cơ bản khảo sát cho xây dựng.
- Dạng cơng trình giao thơng: TCVN 5729:1997 về tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô cao tốc; TCXDVN 104:2007 về yêu cầu thiết kế đường đơ thị.
- Kết cấu cơng trình: TCVN 5574:1991 - tiêu chuẩn thiết kế với kết cấu bê tông cốt thép; TCVN 7570:2006 - tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật cốt liệu cho bê tông và vữa
Căn cứ các văn bản quy hoạch xây dựng của tỉnh Thái Nguyên:
- Quyết định 35/2015/QĐ-UBND tổ chức lập thẩm định phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng Thái Nguyên.
- Quyết định 2153/QĐ-UBND Quy hoạch tổng thể phát triển kết cấu hạ tầng Thái Nguyên.
- Quyết định số 3281/QĐ-UBND ngày 08/12/2009 và số 2563/QĐ-UBND ngày 11/12/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể và điều chỉnh kế hoạch tổng thể dự án Nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học tỉnh Thái Nguyên, thuộc dự án Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nơng nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học - ADB (dự án QSEAP);