Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 65 54,2 Nữ 55 45,8 Độ tuổi Từ18 đến 25 20 16,7 Từ26 đến 35 24 20,0 Từ36 đến 55 44 36,7 Từ 56 trởlên 32 26,7 Nghề nghiệp Sinh viên 12 10,0
Cán bộcông nhân viên chức 52 43,3
Doanh nhân 24 20,0 Nông dân 24 20,0 Khác 8 6,7 Thời gian sử dụng dịch vụ Dưới 6 tháng 6 5,0 Từ6 tháng đến dưới 1 năm 21 17,5 Từ1 năm đến dưới 2 năm 53 44,2 Từ2 năm trởlên 40 33,3
Sốlượng ngân hàng mà khách hàng đang sử dụng sản phẩm tín dụng KHCN
1 ngân hàng 92 76,7
Qua bảng số liệu ta thấy rằng tỷ lệ khảo sát mẫu theo giới tính có sự chênh lệch nhau không quá lớn (57,5% nam và 47,5% nữ), độ tuổi của khách hàng được phỏng vấn chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 36 đến 55 tuổi, nghề nghiệp của khách hàng chủ yếu là cán bộ công nhân viên chức với thời gian giao dịch chủ yếu là từ 1 năm trở lên. Bên cạnh đó, tỷ lệ khách hàng chỉ sử dụng sản phẩm tín dụng KHCN của Agribank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế lên đến 76,7%. Từ đây có thể thấy rằng, đặc điểm của mẫu điều tra là ngoài cán bộ trực tiếp thực hiện giao dịch tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank Thừa Thiên Huế thì những khách hàng được điều tra còn có sựtrung thành nhất định đối với Agribank chi nhánh Thừa Thiên Huế. Đây sẽ là ưu thế để ngân hàng giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ mới đến với khách hàng.
2.3.1.3 Đánh giá kênh tiếp cận và lý do khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng khách hành cá nhân tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT TT Huế
Nhìn vào bảng có thể thấy được rằng khách hàng biết đến các sản phẩm tín dụng KHCN của ngân hàng chủ yếu thông qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè và internet, báo chí, tivi. Ngân hàng đã tận dụng được phương pháp “truyền miệng” – một kênh phân phối lớn, rẻ trong chiến dịch quảng cáo, đưa sản phẩm dịch vụđến gần hơn với đối tượng khách hàng mà nhà cung ứng (ngân hàng) nhắm tới. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên ngân hàng cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc đưa sản phẩm tín dụng KHCN đến gần với khách hànghơn.