- Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá XII, ngày 3172007 hợp nhất Bộ Công
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thƣơng
của lịch sử đất nƣớc qua từng giai đoạn lịch sử.
- Giai đoạn 1945-1954, ngành Công nghiệp và Thƣơng mại Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc;
- Giai đoan 1955-1965, công nghiệp và thƣơng mại miền Bắc thời kỳ khôi phục kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu cho chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nƣớc nhà;
- Giai đoạn 1965-1975, công nghiệp và thƣơng mại với hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho miền Nam;
- Giai đoạn 1975-1985, xây dựng và phát triển công nghiệp và thƣơng mại sau ngày đất nƣớc đƣợc giải phóng;
- Giai đoạn 1986 đến nay xây dựng và phát triển công nghiệp và thƣơng mại trong thời kỳ đổi mới.
Cho đến năm 2007, Bộ Công Thƣơng đƣợc tái lập trên cơ sở hợp nhất hai Bộ: Công nghiệp và Thƣơng mại, tạo nên “cái xương sống” trong nền kinh tế
quốc dân trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức hiện nay đƣợc xem xét dƣới đây.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thƣơng Thƣơng
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Cơng Thƣơng, Bộ có chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức nhƣ sau :
* Vị trí và chức năng
Bộ Cơng Thƣơng là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công nghiệp và thƣơng mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, cơng nghiệp khai thác mỏ và chế biến khống sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, lƣu thơng hàng hố trong nƣớc; xuất nhập khẩu, quản lý thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, thƣơng mại điện tử, dịch vụ thƣơng mại, hội nhập kinh tế - thƣơng mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ. (xem
phụ lục số 2).
Vấn đề tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnh vực đã đƣợc đặt ra từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, khi chúng ta bắt đầu công cuộc cải cách nền hành chính nhà nƣớc. Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc và tiến hành cải cách hành chính (CCHC) nhà nƣớc, chúng ta đã qua một số lần sắp xếp lại cơ cấu Chính phủ theo hƣớng tổ chức ngày càng nhiều hơn các bộ đa ngành, đa lĩnh
vực để có một cơ cấu Chính phủ gọn nhẹ hơn, với số lƣợng bộ ngày càng ít hơn. Tuy nhiên cho đến nay, số lƣợng các bộ vẫn còn khá nhiều so với mặt bằng chung của các quốc gia trên thế giới, bộ máy Chính phủ vẫn đang khá đồ sộ với một khối lƣợng công việc khá lớn, khá nhiều, trong đó có một số nhiệm vụ chƣa phải đích thực là của bộ; đồng thời cũng còn nhiều chồng chéo, vƣớng mắc giữa các bộ trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc, tổ chức cung ứng dịch vụ công và đại diện chủ sở hữu đối với vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu Chính phủ cho gọn hơn bằng cách tiếp tục tổ chức các bộ đa ngành, đa lĩnh vực theo tinh thần cải cách hành chính. Đồng thời với tinh thần cải cách là phải chun mơn, chun nghiệp hóa từng khâu trong hoạt động quản lý, điều hành của các bộ đa ngành, đa lĩnh vực.
Qua nghiên cứu sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển cũng nhƣ tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thƣơng cho ta thấy ngành Công Thƣơng là một ngành đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, ngay từ những ngày đầu giành độc lập Đảng và Nhà nƣớc ta đã thành lập các Bộ quản lý về thƣơng mại và cơng nghiệp, theo dịng thời gian các Bộ quản lý lĩnh vực công thƣơng đƣợc ra đời và đổi tên nhiều lần.
Thực hiện cơng cuộc cải cách hành chính nhà nƣớc, hịa cùng với xu thế hội nhập quốc tế của đất nƣớc là thành lập các bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, năm 2007, Bộ Công Thƣơng đƣợc tái lập bởi hai bộ là Bộ Công nghiệp và Bộ Thƣơng mại. Ngành Công Thƣơng thực chất là tên gọi chung bao quát hai ngành lớn –ngành công nghiệp và ngành thƣơng mại là hai ngành đƣợc ví nhƣ “cái xương sống” của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, với tên gọi chung là ngành
Công Thƣơng, ngành này bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo sự phân tích, tổng hợp của chúng tơi, tính đến nay Chính phủ đã giao cho Bộ Công Thƣơng quản lý 12 lĩnh vực cơ bản thuộc hai ngành lớn – Công nghiệp và Thƣơng mại. Về cơng nghiệp: có 06 lĩnh vực chủ chốt nhƣ: Cơ khí, luyện kim; Điện, năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo; Dầu khí; Cơng nghiệp khai thác mỏ và chế biến khống sản; Hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp; Công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và các công nghiệp chế biến khác. Về thƣơng mại: có 06 lĩnh vực chủ chốt nhƣ: Lƣu thơng hàng hóa trong nƣớc; Xuất, nhập khẩu; Quản lý thị trƣờng; Xúc tiến thƣơng mại; Thƣơng mại điện tử: Hội nhập kinh tế quốc tế- thƣơng mại quốc tế.
Trên đây là kết quả phân tích về mặt chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thƣơng.
Kết quả phân tích đó cho phép khẳng định về tính đa dạng, tính phong phú và tính chất chuyên ngành phức tạp của tài liệu lƣu trữ đƣợc hình thành nên trong hoạt động của Bộ Cơng Thƣơng. Đó là các tài liệu lƣu trữ thuộc các lĩnh vực chuyên ngành đặc biệt quan trọng nhƣ: điện, điện hạt nhân; dầu khí; than; hóa chất; dệt may; thị trƣờng nƣớc ngồi, thị trƣờng trong nƣớc, thƣơng vụ, xuất nhập khẩu; quản lý cạnh tranh; thƣơng mại biên giới v.v..Chính từ những đặc thù chuyên ngành này yêu cầu phải chú trọng tới việc đề ra các giải pháp thích
hợp nâng cao hiệu quả thực hiên quản lý nhà nƣơc về công tác lƣu trữ ngành Cơng Thƣơng. Song để có cơ sở thực tiễn cho việc đề ra các giải pháp đó phải xuất phát từ thực trạng thực hiện các nội dung cơ bản trong quản lý công tác lƣu trữ tại Bộ Công Thƣơng từ năm tái thành lập cho đến nay. Dƣới đây là thực trạng đó.