- Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá XII, ngày 3172007 hợp nhất Bộ Công
3.3.1. Tăng cƣờng giảm, giải mật tài liệu lƣu trữ trong lƣu trữ
Vấn đề giải mật tài liệu lƣu trữ đã đƣợc qui định cụ thể tại Điều 30, Luật Lƣu trữ 2011, các tài liệu lƣu trữ nói chung có đóng dấu chỉ mức độ mật đƣợc giải mật, sử dụng rộng rãi trong các trƣờng hợp nhƣ: đã đƣợc giải mật theo quy định của pháp luật bảo vệ bí mật nhà nƣớc; sau 40 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhƣng chƣa đƣợc giải mật; sau 60 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhƣng chƣa đƣợc giải mật.
Bộ Công an đã ban hành Thông tƣ 33/2015/TT-BCA hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 33/2002/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nƣớc.
Theo đó, căn cứ quy định tại các Điều 5, 6 và 7 của Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nƣớc, ngƣời đứng đầu hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền của cơ quan, đơn vị trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức giải mật, giảm mật cho hồ sơ tài liệu.
Việc đề xuất giải mật, giảm mật, phải căn cứ vào: Danh mục bí mật nhà nƣớc của cơ quan, đơn vị; sự thay đổi của tình hình thực tế; nội dung của từng hồ sơ, tài liệu nếu thấy việc tiết lộ khơng gây nguy hại cho lợi ích của Nhà nƣớc; việc tồn bộ hoặc một phần tài liệu, vật mang bí mật nhà nƣớc đƣợc công bố trong tài liệu trong tài liệu khác. Một số hồ sơ, tài liệu sẽ tự động giải mật trong các trƣờng hợp nhƣ: Đăng tải trang thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị; công bố trên phƣơng tiện thông tin đại chúng; đăng công báo; niêm yết tại trụ sở cơ quan, đơn vị hoặc tại các địa điểm khác; các hình thức cơng bố cơng khai khác.
Từ những qui định cụ thể này Bộ Công Thƣơng cần tiến hành các thủ tục giảm, giải mật đối với những tài liệu mật mà đƣợc pháp luật cho phép, mục đích cho độc giải, ngƣời nghiên cứu có thể tiếp cận đƣợc các thông tin về công nghiệp và thƣơng mại của đất nƣớc một cách dễ dàng nhất.