Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác lƣu trữ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác lưu trữ của Bộ Công thương (Trang 39 - 40)

- Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá XII, ngày 3172007 hợp nhất Bộ Công

2.3.5. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác lƣu trữ

Cơng Thƣơng nói riêng và tồn ngành Cơng Thƣơng nói chung đã có những thành tích đáng ghi nhận. Đây là thƣớc đo để khẳng định tính hiệu quả trong thực hiện quản lý nhà nƣớc về lƣu trữ của Bộ.

2.3.5. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác lƣu trữ trữ

Cơng tác nghiên cứu khoa học đóng vai trị rất quan trọng đối với sự tiến độ và phát triển của một ngành, một lĩnh vực nhất định.

Trong ngành lƣu trữ, công tác nghiên cứu khoa học đƣợc đặt ra nhằm mục đích nghiên cứu, tổng kết những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác lƣu trữ, xây dựng và thực hiện các chế độ nghiệp vụ để chỉ đạo thống nhất công tác lƣu trữ của ngành.

Thông thƣờng, việc nghiên cứu khoa học đƣợc tiến hành theo hai hƣớng: Nghiên cứu lý luận và nghiên cứu ứng dụng.

Trong hoạt động lƣu trữ ở Bộ Công Thƣơng, nghiên cứu khoa học chủ yếu đƣợc tiến hành theo hƣớng nghiên cứu ứng dụng, có nghĩa là nghiên cứu kết quả thu đƣợc từ lý luận và kinh nghiệm trƣớc đó để giải quyết các vấn đề trong lƣu trữ. Kể từ khi tái lập (sau 8 năm ), mặc dù việc nghiên cứu khoa học không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, kinh phí dành cho hoạt động này khơng đƣợc nhiều, song công tác nghiên cứu khoa học của Bộ Công Thƣơng cũng đạt đƣợc một số thành tựu nhất định. Cụ thể là, sau nghiên cứu thực tiễn tình hình tài liệu và khối lƣợng tài liệu hình thành trong hoạt động của các Vụ, Thanh tra, Văn phòng Bộ hàng năm, Bộ Công Thƣơng đã xây dựng đƣợc bản “Danh mục hồ sơ tài liệu và bảng thời hạn bảo quản tài liệu của Bộ Công Thƣơng”. Trong bảo danh mục hồ sơ này liệt kê rất đầy đủ và cụ thể theo tầm quan trọng của tài liệu (tài liệu nào quan trong thì xếp trƣớc, tài liệu nào ít quan trọng thì xếp sau) trong từng Vụ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ phải nộp cho lƣu trữ. Kết quả nghiên cứu đề tài này là cơ sở để Bộ Công Thƣơng ban hành Quyết định số 2661/QĐ-BCT ngày 07 tháng 5 năm 2008 về việc ban hành Danh mục hồ sơ tài liệu và thời hạn bảo quản tài liệu của Bộ Công Thƣơng và Quyết định số 513/QĐ-BCT ngày 16 tháng 01 năm 2014 về việc bành danh mục hồ sơ tài liệu và thời hạn bảo quản tài liệu của Bộ Công Thƣơng.Từ khi tái lập sau 8 năm, Văn phòng Bộ cụ thể là Phịng Hành chính và Phịng Lƣu trữ Văn phịng Bộ đã nghiên cứu nghiệm thu 2 đề tài về công tác văn thƣ, lƣu trữ, một đề tài đã đƣợc ứng dụng thành công vào thực hiễn công tác lƣu trữ tại cơ quan Bộ Cơng Thƣơng. Bên cạnh đó, Phịng Lƣu trữ Văn phòng Bộ còn tham gia xây dựng phần mềm quản lý, xử lý và lƣu trữ văn bản của Bộ Công Thƣơng, tham gia nghiên cứu một số đề tài về cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thƣ, lƣu trữ cho Bộ. Đồng thời, Văn phòng Bộ đã tham mƣu cho lãnh đạo Bộ Công Thƣơng trong dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật của các Bộ, ngành và đơn vị về cơng tác lƣu trữ.v.v.

Tuy có một số kết quả nhƣ vậy, song có thể nói hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực lƣu trữ vẫn chƣa trở thành mặt mạnh của Bộ Công Thƣơng. Việc nghiên cứu khoa học vẫn chƣa đƣợc diễn ra thƣờng xuyên, các đề tài nghiên cứu vẫn chƣa thực sự đƣợc phát huy tác dụng trong thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lƣu trữ. Bởi lẽ, Bộ Cơng Thƣơng là Bộ “có trách nhiệm lớn trƣớc sự nghiệp hiện đại hóa đất nƣớc, trong đó có nhiệm vụ quản lý xây dựng và phát triển công nghệ thông tin trong cả nƣớc”. Để thực hiện nhiệm vụ này, tất cả các Phịng, Ban, các Vụ (trong đó có cả Phịng Lƣu trữ) đều phải đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của mình. Đó là mục tiêu và nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng cần phải thực hiện trong thời gian tới. Để đạt đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ nêu trên cần thiết phải thực hiện giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, viên chức trực tiếp thực hiện các nội dung quản lý về lƣu trữ cũng nhƣ thực hiện hoạt động nghiệp vụ lƣu trữ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác lưu trữ của Bộ Công thương (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)