Về phía các nhà nghiên cứu về khoa học lƣu trữ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác lưu trữ của Bộ Công thương (Trang 75 - 79)

- Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá XII, ngày 3172007 hợp nhất Bộ Công

3.4.2. Về phía các nhà nghiên cứu về khoa học lƣu trữ

Trong thực tế ngành Lƣu trữ hiện nay một vấn đề ln đƣợc các cơ quan, tổ chức quan tâm. Đó là nguồn kinh phí đầu tƣ cho cơng tác lƣu trữ, vấn đề tổ chức quản lý, vấn đề xã hội hóa cơng tác lƣu trữ, vấn đề khai thác, sử dụng và phát huy giá trị của tài liệu lƣu trữ, vấn đề bảo quản tài liệu lƣu trữ, nâng cao chất lƣợng thực hiện các khâu nghiệp vụ trong lƣu trữ... Ngồi ra cịn có một số vấn đề mới mà hiện nay chƣa đƣợc giải quyết thỏa đáng, ví dụ các vấn đề quản lý và thực hiện nghiệp vụ đối với tài liệu chuyên ngành. Ở các Bộ có chức năng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, những tài liệu lƣu trữ có tính chun mơn cao có khối lƣợng rất lớn. Chúng có những đặc điểm riêng, đặc biệt là nhu cầu sử dụng tài liệu lƣu trữ này có tính thƣờng xun và liên tục và lâu dài. Chính vì vậy, cần cấp thiết tiến hành các đề tài nghiên cứu về lƣu trữ đối với tài liệu chuyên ngành này. Đây là kiến nghị đầu tiên đối với các nhà khoa học trong lĩnh vực lƣu trữ. Kiến nghị tiếp đến là nghiên cứu giải quyết vấn đề liên quan đến lựa chọn mơ hình tổ chức đối với tài liệu chuyên ngành.

Kiến nghị thứ hai. Vấn đề thành lập hay không nên thành lập một Trung tâm lƣu trữ hiện hành tại các bộ, ngành có chức năng quản lý nhà nƣớc có tính chất đa ngành, đa lĩnh vực nhƣ bộ Công Thƣơng là một trong những vấn đề cần phải giải quyết hiện nay. Bởi vì tài liệu lƣu trữ hình thành trong hoạt động của các bộ này khơng chỉ có các loại tài liệu quản lý nhà nƣớc mà còn bao gồm cả tài liệu chuyên ngành (tài liệu chuyên môn kỹ thuật, chuyên môn đặc biệt). Theo chúng tơi, Trung tâm này phải có tƣ cách pháp nhân riêng, để tạo điều kiện cho việc thu thập, chỉnh lý và cơng việc xã hội hóa cơng tác lƣu trữ, nghĩa là có thể tham ra đƣợc các hoạt động lƣu trữ tại lƣu trữ các Bộ, ngành góp phần giảm nhẹ đƣợc kinh phí cho lƣu trữ từ ngân sách nhà nƣớc. Điều này đã đƣợc quy định Khoản 3, Điều 4, Luật Lƣu trữ, chính sách của nhà nƣớc về lƣu trữ có quy định thực hiện các hoạt động dịch vụ lƣu trữ, tuy nhiên vấn đề này chƣa đƣợc cụ thể hóa bằng các văn bản pháp quy hƣớng dẫn cụ thể.

Ví dụ: Phịng Lƣu trữ Văn phòng Bộ Công Thƣơng hiện đang bảo quản

khoảng 1.300m giá tài liệu lƣu trữ, nhƣng kinh phí của Bộ hàng năm chỉ cấp đƣợc khoảng gần 200 triệu cho lƣu trữ (bao gồm cả nâng cấp nhà kho, trang

biết bị, chỉnh lý tài liệu, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ...) nhƣ vậy kinh phí dành

Phịng Lƣu trữ phải làm, vậy vấn đề đặt ra là làm sao có đủ kinh phí để Lƣu trữ Bộ Cơng Thƣơng có thể làm tốt cơng tác của mình, trong khi đó việc thu phí khai thác và sử dụng tài liệu lƣu trữ ở các cơ quan quản lý nhà nƣớc theo luật định là không đƣợc pháp luật cho phép. Đây cũng là một vấn đề bỏ ngỏ cho các nhà nghiên cứu để tìm ra những lời giải cho ví dụ trên để làm cơ sở lý luận và pháp lý cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc hoạch định chính sách và xây dựng văn bản quản lý để cho việc xã hội hóa cơng tác lƣu trữ đƣợc sâu rộng hơn nữa, giảm áp lực về ngân sách cho Nhà nƣớc.

Kiến nghị thứ ba. Nếu nhƣ đã tìm đƣợc lời giải cho việc thành lập một trung tâm lƣu trữ vơi mơ hình nêu trên, cần tiến hành nghiên cứu về các giải pháp tạo cơ chế nhằm tăng quyền hạn cho Phòng Lƣu trữ tại các Bộ, ngành, bởi vì trong thực tế hiện nay Phịng Lƣu trữ tại các Bộ ngành khơng có thẩm quyền đƣa ra các quyết định quản lý về lƣu trữ mà chủ yếu là tham mƣu giúp việc cho Chánh Văn phòng Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ về công tác lƣu trữ.

Kiến nghị thứ tƣ. Trong nền kinh tế hiện nay, vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp, hay đẩy nhanh việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc Chính phủ đặc biệt quan tâm. Mặc dù hiện nay đã có văn bản quy định việc quản lý tài liệu lƣu trữ khi chuyển đổi hình thức sở hữu, song việc thực hiện nó cịn rất nhiều hạn chế vì rất nhiều nguyên nhân. Đây cũng là một vấn đề cần các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học có một cơng trình nghiên cứu để tạo thành cơ sở khoa học cho nhà quản lý xây dựng đƣợc văn bản quản lý thực sự đi vào cuộc sống.

Ngoài những vấn đề liên quan đến tổ chức, quản lý về lƣu trữ nêu trên, cần tiến hành nghiên cứu những vấn đề liên quan đến một nội dung nghiệp vụ có tính chất quyết định đến hoạt động quản lý và hoạt động lƣu trữ dƣới đây.

Kiến nghị thứ năm. Để phát huy đƣợc tối đa giá trị tài liệu lƣu trữ đối với đời sống xã hội cần có những nghiên cứu sâu về các giải pháp đối với vấn đề công bố, giới thiệu tài liệu lƣu trữ, coi đây là một hoạt động phải tổ chức thực hiện hàng năm của các cơ quan, tổ chức để phát huy giá trị của tài liệu lƣu trữ nói chung và đặc biệt là tài liệu chun mơn nói riêng.

Trên đây là một số vấn đề cần các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học có lời giải đáp cho những vấn đề thực tiễn mà lƣu trữ các bộ, ngành đang đặt ra. Nếu đƣợc các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học vào cuộc sẽ tạo ra đƣợc những sản phẩm khoa học để cho các nhà quản lý có những cái nhìn khách quan trong cơng tác hoạch định chính sách và xây dựng văn bản quản lý, tạo điều kiện cho lƣu trữ bộ, ngành nói riêng và cả ngành lƣu trữ nói chung phát triển.

Có thể khẳng định rằng quản lý nhà nƣớc về công tác lƣu trữ là một vấn đề nghiên cứu không mới ở nƣớc ta, tuy nhiên quản lý nhà nƣớc về cơng tác lƣu trữ tại các bộ có chức năng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực nhƣ Bộ Công Thƣơng hiện nay là một vấn đề hồn tồn mới. Chính vì vậy, những giải pháp và kiến nghị nêu trên nêu đƣợc thực hiện thành công, tất yếu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm quản lý về lƣu trữ thuộc thẩm quyền của cấp bộ nói

chung, đặc biệt là đối với bộ có chức năng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực nhƣ Bộ Công Thƣơng mà chúng ta đang nghiên cứu giải quyết.

Chung qui lại, có thể khẳng định rằng việc thực hiện hiệu quả những giải pháp và kiến nghị mà chúng tơi đề xuất ở trên sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về lƣu trữ của Bộ Công Thƣơng –một trong các bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc có tính đa ngành, đa lĩnh vực và có những lĩnh vực mang tính chun mơn nghiệp vụ sâu.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả thực hiện quản lý nhà nƣớc về công tác lƣu trữ của Bộ Công Thƣơng là một vấn đề rất quan trọng. Bởi lẽ, nhờ thực hiện quản lý về lƣu trữ, công tác lƣu trữ mới phát triển theo một hƣớng thống nhất. Việc ban hành Luật Lƣu trữ (năm 2011) thay thế Pháp lệnh Lƣu trữ (năm 2001) đã khẳng định vai trò quan trọng của quản lý nhà nƣớc về lƣu trữ trong việc thực hiện thống nhất công tác lƣu trữ, nghiên cứu việc thực hiện chức năng này ở các cơ quan, các bộ, ngành trong phạm vi thẩm quyền đƣợc giao của cấp bộ nói chung và Bộ Cơng Thƣơng là vấn đề này là rất cấp thiết.. Đặc biệt trong giai đoạn Nhà nƣớc đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, ngành Cơng Thƣơng là ngành đóng vai trị rất quan trọng vào sự phát triển của đất nƣớc - vai trò “cái xương sống” của nền kinh tế nƣớc ta. thì việc nghiên cứu đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm quản lý công tác lƣu trữ của Bộ Công Thƣơng càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Xuất phát từ kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp lý, đặc biệt là kết quả phân tích hiệu quản thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nƣớc thuộc phạm vi thẩm quyền của Bộ Công Thƣơng về lƣu trữ có thể khẳng định rằng: Bộ Công Thƣơng đã thực hiện khá hiệu quả nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nƣợc thuộc phạm vi thẩm quyền của Bộ về lƣu trữ. Hiệu quả đó đƣợc thể hiện ở các ƣu điểm nổi bật nhƣ đã đƣợc trình bày ở trên góp phần nâng cao đƣợc hiệu quả thực hiện các nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động lƣu trữ nói riêng và việc cải cách thủ tục hành chính ngành Cơng Thƣơng nói chung.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, quản lý công tác quản lý lƣu trữ của Bộ Công Thƣơng khơng tránh khỏi một số tồn tại, thiếu sót nhất định nhƣ đã nêu trên. Song, những tồn tại đó cũng là tồn tại chung của hầu hết các cơ quan quản lý lƣu trữ hiện nay. Những đề xuất, kiến nghị của chúng tơi nêu trên có tính khả thi cao, nêu đƣợc thực hiện đồng bộ và kiên quyết tất yếu góp phần rất lớn, thiết thực để khắc phục các tồn tại cũng nhƣ phát huy những ƣu điểm cơ bản mà Bộ đã đạt đƣợc, nhờ vậy, hiệu quả thực hiện quản lý nhà nƣớc của Bộ chắc chắn sẽ đƣợc nâng cao hơn nữa. Đây cũng chính là mục đích mà chúng tơi đặt ra trong việc nghiên cứu này.

Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu vấn đề trên đã đƣợc thể hiện trong 3 chƣơng, về cơ bản chúng tôi đã giải quyết đƣợc các mục tiêu mà đề tài đặt ra. Một lần nữa xin chân cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Đƣơng, ngƣời đã theo sát trong tồn bộ q trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, cùng Lãnh đạo Văn phịng Bộ Cơng Thƣơng và các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác lưu trữ của Bộ Công thương (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)