7. Bố cục của luận án
2.3. Sự ra đời của các đô thị kiểu ph-ơng Tây
Tr-ớc khi thực dân Pháp xâm l-ợc, đô thị phong kiến Việt Nam đóng vai trò là trung tâm chính trị hơn là trung tâm kinh tế. Tổ chức đô thị này gồm hai bộ phận là đô và thị. Đô là thành lũy nơi các quan (ở kinh đô có hoàng thành là nơi vua ở) và quân lính ở. Trong thành có các quan dinh, trại lính và nhà kho. Thị là nơi dân chúng đến mở phố, mở chợ để buôn bán làm ăn xung quanh thành. Thị chỉ là phần cộng sinh theo thành mà thôi. Do có chức năng đơn giản, nên các đô thị phong kiến Việt Nam thăng, trầm hay suy tàn đều phụ thuộc chặt chẽ vào những biến thiên lịch sử, đặc biệt là sự thay đổi các triều đại phong kiến. Ví dụ, do triều Nguyễn chọn Huế làm kinh đô nên đô thị Thăng Long, có lịch sử phát triển hàng trăm năm, đã suy tàn nhanh chóng. Trong bài thơ Thăng Long thành hoài cổ, Bà Huyện Thanh Quan tỏ rõ nỗi xót xa về một Hà Nội hoang tàn và đổ nát.
Đến đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã thiết lập xong một hệ thống đô thị ở Việt Nam. Hệ thống này gồm ba cấp: Cấp 1 là những đô thị lớn cấp quốc gia nh- Sài Gòn và Hà Nội; Cấp 2 là những đô thị vừa và nhỏ do tỉnh quản lý nh- Nam Định, Hải D-ơng, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Chợ Lớn, Biên Hoà và Mỹ Tho; Cấp 3 là những thị xã, thị trấn ở các địa ph-ơng. Những đô thị do ng-ời Pháp xây dựng đ-ợc thiết kế theo mô hình đô thị ph-ơng Tây. Đô thị mới có nhiều chức năng nh- quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và đ-ợc quy hoạch đồng bộ, khoa học với các khu th-ơng mại, hành
chính, công nghiệp và dân sinh. Đô thị đa năng có sức sống lâu bền và có thể v-ợt qua đ-ợc những thăng trầm của thời đại.
Sự hình thành các đô thị hiện đại kéo theo sự hình thành và phát triển của tầng lớp thị dân và lối sống thị dân. Những ng-ời dân từ làng quê ra thành thị sinh cơ lập nghiệp, rồi trở thành thị dân. Sống ở chốn thành thị, theo thời gian họ mất dần đi những ảnh h-ởng của văn hoá làng xã. Mặt khác c- dân ở thành thị vốn có thành phần đa dạng. Họ không chỉ là những ng-ời nông dân phá sản chạy ra thành thị, mà có cả những địa chủ, thân hào và thợ thủ công. Ranh giới của địa vị và gia thế đ-ợc thu hẹp lại ở thành thị. Một ông quan có thể là chủ một công x-ởng. Một nhà nho có thể lập một hiệu buôn và trở thành th-ơng gia. Họ không cảm thấy bị mất thể diện khi tham gia các hoạt động sản xuất và kinh doanh vốn bị xã hội phong kiến cũ coi th-ờng.
Thị dân gồm nhiều tầng lớp xã hội hợp thành, nh-ng bộ phận tiếp nhận văn minh ph-ơng Tây mạnh mẽ nhất là tầng lớp trung l-u. Họ là những quan chức cao cấp, ng-ời giàu có (điền chủ, th-ơng nhân, thầu khoán…) và trí thức (bác sĩ, kỹ s-, trạng s-…). Đây là những hạng ng-ời có học thức và tiền bạc. Phần lớn trong số họ xuất thân từ thôn quê, nh-ng do sống và làm việc tại thành thị nên xa rời dần lối sống quê nhà. Nhiều thanh niên do ảnh h-ởng của tân học và bị nhiễm t- t-ởng cá nhân của ph-ơng Tây, nên đã bài bác kịch liệt những cổ tục trong n-ớc mà đi theo lối sống ph-ơng Tây.
Năm 1938, trong sách Việt Nam văn hóa sử c-ơng, Đào Duy Anh đã phác họa lối sống của tầng lớp trung lưu như sau: “Họ đã quen thích những nhà cửa kiểu tây, có lầu, có buồng tắm, đèn điện, quạt điện, có gi-ờng lò xo, có ghế bành rộng rãi. Cách trần thiết trong nhà thì họ hoàn toàn theo cách mới. Đi ra ngoài thì họ hay dùng xe hơi. Trong sự xã giao thì cử chỉ dáng điệu cũng bắt ch-ớc Tây, lễ phép x-a ngăn cách trai gái già trẻ bằng những bức t-ờng nghiêm mật, đối với họ không có ý nghĩa gì nữa. Thanh niên đã kết hôn thì phần nhiều ở riêng; tiếp đãi bạn bè thì họ mời đến cao lâu phạn điếm; ngày đi làm việc, tối thì hoặc họ đi xem chiếu phim, hoặc họ đi dạ hội. Theo x-a đàn bà con gái phải ở gia đình, mà trong khoảng gần đây nam nữ thanh niên tự do dắt nhau hoặc ôm nhau khiêu vũ. Đàn bà con gái đi xe đạp, cầm xe hơi, mặc may ô đi tắm biển, là những
điều th-ờng thấy. Về y phục thì đàn ông trung l-u hầu hết theo lối Tây, còn đàn bà con gái cũng đã bỏ lối x-a mà theo mốt tân thời. Kiểu áo Lơmuya cùng giày dép cao gót phô vẻ đẹp tự nhiên của thân thể và khiến con ng-ời đi đứng có yểu điệu th-ớt tha. Những áo cụt tay và hở cổ cũng đã có một số ít đàn bà dùng đến” [3, 399- 401].
Năm 1942, trong lời đề tựa cho cuốn Thi nhân Việt Nam, hai tác giả là Hoài
Thanh và Hoài Chân đã nhận xét khá tinh tế những thay đổi về đời sống vật chất và tinh thần ở Việt Nam tr-ớc ảnh h-ởng của văn minh ph-ơng Tây: “Một cơn gió mạnh bỗng từ xa thổi đến. Cả nền tảng x-a bị một phen điên đảo, lung lay. Sự gặp gỡ ph-ơng Tây là cuộc biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam từ mấy m-ơi thế kỷ (…) Tr-ớc mắt chúng ta bỗng bày ra những cảnh lạ lùng ch-a bao giờ từng thấy. Lúc đầu ai nấy đều ngơ ngác, không hiểu ra làm sao. Nh-ng rồi chúng ta quen dần.
Chúng ta ở nhà tây, đội mũ tây, đi giầy tây, mặc áo tây. Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp… còn gì nữa! Nói làm sao cho xiết những điều thay đổi về vật chất, ph-ơng Tây đã đ-a tới giữa chúng ta! Cho đến những nơi hang cùng ngõ hẻm, cuộc sống cũng không còn giữ nguyên hình ngày tr-ớc. Nào dầu tây, diêm tây, nào vải tây, chỉ tây, kim tây, đinh tây. Đừng t-ởng tôi nguỵ biện. Một cái đinh cũng mang theo nó một chút quan niệm của ph-ơng Tây về nhân sinh, về vũ trụ, và có ngày ta sẽ thấy thay đổi cả quan niệm của ph-ơng Đông. Những đồ dùng kiểu mới ấy chính là dẫn đ-ờng cho t- t-ởng mới. Trong công cuộc duy tân, ảnh h-ởng của nó ít ra cũng ngang với ảnh h-ởng những sách nghị luận của hiền triết Âu- Mỹ, cùng với những sách cổ động của Khang- L-ơng. Sĩ phu n-ớc ta từ x-a vốn chỉ có Khổng Tử, bắt đầu dẫn Mạnh Đức T- C-u với L- Thoa. Họ bắt đầu viết quốc ngữ, một thứ chữ m-ợn của ng-ời ph-ơng Tây. Câu văn của họ cũng bắt đầu có cái rõ ràng, cái sáng sủa của văn tây. Những t- t-ởng ph-ơng Tây đầy rẫy trên Đông D-ơng tạp chí, trên Nam Phong tạp chí, và từ hai cơ quan ấy thấm dần vào hạng ng-ời có học. Ng-ời ta đua nhau cho con em đến tr-ờng Pháp Việt, ng-ời ta gửi con em sang tận bên Pháp. Thế rồi có những ng-ời đậu kỹ s-, đậu bác sĩ, đậu thạc sĩ; có những ng-ời Việt Nam nghiên cứu khoa học, triết học; và có những ng-ời Việt Nam nghĩ chuyện xây dựng một nền học riêng cho n-ớc Việt Nam.
Bấy nhiêu sự thay đổi trong khoảng năm sáu m-ơi năm! Năm sáu m-ơi năm mà nh- năm sáu m-ơi thế kỷ! Nh-ng cuộc Âu hoá không chỉ có thế. Nó đã đi qua hai giai đoạn: hình thức và t- t-ởng; nó còn phải đi qua giai đoạn nữa. Nó đã thay đổi những tập quán sinh hoạt hàng ngày, nó đã thay đổi cách ta vận động t- t-ởng, tất nó sẽ thay đổi cả cái nhịp rung cảm của ta nữa. Những hình thức mới của cuộc đời, những t- t-ởng mới và nhất là ảnh h-ởng của văn học Pháp ngày một thấm thía, ấy là những lợi khí Âu hoá trong giai đoạn thứ ba này. Phương Tây bây giờ đã đi đến chỗ sâu nhất trong hồn ta” [149, 16- 18].
Thị dân đã chấp nhận một lối sống mới. Họ chọn cách sinh hoạt của ng-ời Tây nh- mặc đồ Tây, ở nhà Tây, đi ô tô, xe điện, chụp ảnh, xem phim, đọc sách báo, v.v... Họ tỏ rõ sự hồ hởi đối với những thay đổi mới của cuộc sống:
“Ng-ời đủ hạng ng-ời, trò đủ trò
Đua nhau thanh lịch cũng lắm lối” [94, 5]
Đô thị phát triển thì đời sống của thị dân khá lên, do đó những nhu cầu h-ởng thụ văn hoá càng nhiều. Thị dân tìm đến văn minh ph-ơng Tây để thoả mãn những nhu cầu nội sinh của mình: “Ta xem thế thì thấy tầng lớp trung lưu ở thành thị ngày nay theo một cách sinh hoạt tự do và xa xỉ hơn cách sinh hoạt của xã hội nông nghiệp x-a nhiều. Đối với văn hóa Tây ph-ơng, họ chăm du nhập những điều cần dùng cho họ; điều kiện sinh hoạt vật chất của họ dồi dào chừng nào thì lòng hâm mộ của họ đối với văn hóa Tây phương càng nồng nàn chừng nấy” [3, 401].
Thực tế cho thấy các phong trào duy tân do các nhà nho cấp tiến lãnh đạo trong những năm đầu thế kỷ XX đều khởi phát ở thành thị, tiêu biểu nh- phong trào Duy Tân ở Quảng Nam (nơi có Hội An và Đà Nẵng), phong trào Nghĩa Thục ở Hà Nội và các tỉnh lân cận và phong trào Minh Tân ở Sài Gòn.
Quảng Nam là đất phát tích của phong trào duy tân trong những năm đầu thế kỷ XX. Quảng Nam có hai thị cảng quan trọng là Hội An và Đà Nẵng. Hội An trong những thế kỷ tr-ớc từng là một trung tâm th-ơng mại quốc tế lớn ở khu vực miền Trung. Nhiều th-ơng nhân n-ớc ngoài đã đến buôn bán ở đây nh- Trung Hoa, Nhật Bản, Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Tr-ớc khi triều Nguyễn thực hiện chính
sách đóng cửa, cảng biển Đà Nẵng từng là nơi th-ơng nhân trong n-ớc và ngoài n-ớc đến buôn bán khá tấp nập. Trong thời kỳ Pháp thuộc Đà Nẵng đã trở thành một th-ơng cảng quốc tế lớn ở miền Trung. Với lợi thế có hai thị cảng là Hội An và Đà Nẵng, Quảng Nam trở thành một trong những đầu mối tiếp nhận những nguồn tri thức, t- t-ởng và th-ơng mại từ bên ngoài vào.
Quảng Nam có một đội ngũ trí thức đông đảo. Một số trí thức Nho học ở đây xuất thân từ những gia đình buôn bán giàu có, tiêu biểu nh- Huỳnh Thúc Kháng. Đ-ợc tiếp xúc th-ờng xuyên với nhiều nền văn hoá khác nhau, nên nhiều trí thức Quảng Nam có tâm lý cởi mở nên dễ tiếp nhận cái mới tiến bộ, tiểu biểu nh- Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Cơ, Trần Quý Cáp, Phan Thúc Diện và Phan Thành Tài. Sau khi tiếp xúc với những Tân th- Trung Hoa và Nhật Bản, họ đã đứng lên khởi x-ớng phong trào duy tân. Với nền kinh tế và văn hoá có tính mở, nên khi những nhà nho cấp tiến phát động phong trào duy tân, dân chúng Quảng Nam đã tích cực tham gia. Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân đã lý giải những lý do để Quảng Nam trở thành nơi dấy lên phong trào duy tân nh- sau: “Vì Nghệ Tĩnh có nhiều sĩ phu anh hùng nhưng không có cửa biển nào để dân chúng mở rộng đôi mắt. Thừa Thiên tuy đào tạo nổi một Nguyễn Lộ Trạch mà không đủ quần chúng sĩ phu tân tiến, không đủ những nhà t- sản, sản xuất th-ơng mại, đòi hỏi duy tân, lại bị chế độ phong kiến bóp nghẹt. Hà Nội có những sĩ phu giác ngộ, nh-ng đã lâu, d-ới sự c-ỡng chế của triều Nguyễn, sĩ phu Hà Nội bị ra khỏi tập đoàn lãnh đạo, nay trở nên bỡ ngỡ. Quảng Nam có những điều kiện về cửa biển, về nguồn lợi và nhất là sĩ phu có óc cầu tiến và quần chúng ít thành kiến cho nên duy tân là một nhu cầu chính trong sinh kế, trong phát triển và cả trong dự phòng cứu nước một cách hữu hiệu” [202, 98].
Phong trào Âu hoá diễn ra mạnh mẽ ở thành thị trong những năm 1920, 1930 đã hình thành nên văn hoá thành thị. Trong khi những t- t-ởng tiến bộ khó bắt rễ ở nông thôn do sự níu kéo của văn hoá làng xã thì lại đ-ợc tiếp nhận khá dễ dàng ở thành thị. Bởi thành thị là trung tâm đầu não về kinh tế, văn hoá của một tỉnh, một vùng hay cả n-ớc, là nơi tiếp nhận các nguồn thông tin đại chúng, và là địa bàn diễn ra các hoạt động kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội mang tính quốc gia và quốc tế. Chính vì vậy mà các yếu tố văn minh ph-ơng Tây ở đô thị đậm trội hơn so với nông thôn. Chỉ có thành thị mới thực sự là mảnh đất để văn minh ph-ơng Tây có thể gieo mầm, khai hoa và kết trái.
2.4. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của báo chí
2.4.1. Sự ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam
Báo chí Việt Nam ra đời muộn hơn so với thế giới vài thế kỷ, hình thành và phát triển trong thời kỳ thực dân Pháp xâm l-ợc và cai trị Việt Nam. Báo chí là công cụ đắc lực của chính quyền thực dân, nh-ng cũng là ph-ơng tiện đấu tranh quan trọng của ng-ời dân Việt Nam. Do tính hai mặt của báo chí nên trong suốt thời kỳ cai trị Việt Nam, thực dân Pháp đã ban hành những quy định khắt khe để kiểm soát báo chí.
Ngày 29- 7- 1881, luật Tự do báo chí đ-ợc ban hành tại n-ớc Pháp. Đến ngày 22- 9- 1881, luật này đã đ-ợc áp dụng ở thuộc địa Nam Kỳ. Căn cứ theo luật, sau khi đáp ứng những yêu cầu bắt buộc thì việc ấn hành những sách báo ở Nam Kỳ sẽ hoàn toàn tự do. Thế nh-ng chính quyền thuộc địa đã buộc mọi tờ báo tiếng Việt tại Sài Gòn phải làm đơn xin phép theo Sắc lệnh ngày 30- 12- 1898 của Toàn quyền Đông D-ơng. Theo Sắc lệnh, Toàn quyền Đông D-ơng có quyền cho phép xuất bản những tờ báo không phải là tiếng Pháp. Báo chí Bắc Kỳ và Trung Kỳ không đ-ợc h-ởng một chút lợi nào từ Luật tự do báo chí năm 1881. Ngày 9- 5- 1922, chính quyền thuộc địa ban hành Nghị định về báo chí Bắc Kỳ. Theo Nghị định, viên Khâm sứ có quyền ấn định và cho phép việc phát hành báo chí.
Ngày 4- 10- 1927, chính quyền thuộc địa ra Sắc lệnh số 3367 quy định chế độ báo chí ở Đông D-ơng (trừ Nam Kỳ). Tuy dựa theo Luật tự do báo chí năm 1881, nh-ng Sắc lệnh có những sửa đổi để hạn chế quyền tự do báo chí, cho phép chính quyền thuộc địa ở các xứ bảo hộ có quyền xử lý các vi phạm báo chí.
Ngày 30- 8- 1938, do áp lực đấu tranh đòi tự do báo chí ở Đông D-ơng nên Tổng thống Pháp đã ra Sắc lệnh bãi bỏ điều 2 và điều 4 của Sắc lệnh ngày 30- 12- 1898. Theo đó việc xuất bản báo chí đ-ợc tự do, không phải xin phép, và chỉ cần báo tr-ớc cho chính quyền Pháp tr-ớc 24 giờ. Tuy nhiên, việc nới lỏng tự do báo chí chẳng tồn tại đ-ợc bao lâu. Sắc lệnh ngày 13- 12- 1941 đã t-ớc bỏ quyền tự do báo chí. Ai muốn ra
báo phải xin phép chính quyền tr-ớc và chịu sự kiểm duyệt chặt chẽ, nếu vi phạm sẽ