7. Bố cục của luận án
4.3. Vấn đề tiếp biến văn minh ph-ơng Tây
4.3.1. Chống đồng hoá văn hoá
Đồng hoá văn hoá Việt Nam là một nhiệm vụ đầy khó khăn với ng-ời Pháp. Với quy chế thuộc địa, Nam Kỳ đ-ợc coi là một vùng đất của n-ớc Pháp ở châu á và ng-ời dân Nam Kỳ đ-ợc thừa nhận là công dân n-ớc Pháp. Ng-ời Pháp còn cho phép một số ng-ời Việt Nam đ-ợc nhập quốc tịch Pháp để họ đ-ợc h-ởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ nh- công dân Pháp. Đây chính là sự đồng hoá lãnh thổ và giống nòi. Ngoài ra ng-ời Pháp còn đồng hoá về kinh tế, văn hoá, giáo dục, luật pháp và ngôn ngữ. Dù nỗ lực đồng hoá nh-ng ng-ời Pháp vẫn chịu thất bại. Ng-ời Việt Nam một mặt tích cực học hỏi văn minh Pháp, một mặt ra sức chống lại âm m-u đồng hoá của thực dân Pháp.
Phạm Quỳnh dù hết lòng ca ngợi văn minh Pháp và hô hào Âu hoá, nh-ng lại chống đồng hoá. Phạm Quỳnh lập luận nếu ng-ời dân Việt Nam còn mộc mạc cổ lỗ, ch-a có nề nếp và lịch sử gì thì ng-ời Pháp cứ việc đồng hoá, đồng hoá đ-ợc đến đâu hay đến đấy, nh-ng ngặt thay ng-ời dân Việt Nam không phải tờ giấy trắng muốn vẽ gì cũng đ-ợc. Phạm Quỳnh thừa nhận có nhiều trí thức Tây học có xu h-ớng vong bản. Có một số ng-ời sau khi du học ở Pháp về n-ớc tuy có bằng cấp cao, nh-ng đã quên tiếng mẹ đẻ và trở thành ng-ời mất gốc trên chính quê h-ơng mình. Phạm Quỳnh cũng cảnh báo ng-ời Pháp rằng họ cũng chẳng đ-ợc lợi lộc gì từ những kẻ vong bản này: “Chính phủ định dựa vào những ng-ời đó để truyền bá trong dân chúng t- t-ởng và ảnh h-ởng Pháp thì thực là không thu được lợi lộc gì” [140, 407- 408].
Phạm Quỳnh cho rằng có nhiều cách đồng hoá khác nhau. Có cách đồng hoá đến mức mất hết cả tinh thần, có cách đồng hoá là chỉ học cái hay của ng-ời mà vẫn giữ
đ-ợc phần tinh thần của mình. Ng-ời Việt Nam không thể đồng hoá với ng-ời Pháp nh- đã đồng hoá với ng-ời Trung Hoa x-a. Ng-ời Việt Nam bây giờ phải biết kết hợp giữa tinh hoa cổ học với khoa học của ph-ơng Tây để xây dựng một nền quốc học mới: “Tôi nói rằng đồng hoá có nhiều cách: có cách đồng hoá đến không còn cốt cách tinh thần gì của mình nữa, mà biến hẳn theo ng-ời; có cách đồng hoá lấy những cái hay của ng-ời mà vẫn giữ đ-ợc cốt cách tinh thần của mình, lại bồi bổ vào cho mạnh mẽ thêm lên. Cách đồng hoá trên là cách ta đồng hoá với Tàu ngày x-a đó, kết quả đến ngày nay anh em ta phải than rằng n-ớc ta không có quốc học. G-ơng tr-ớc còn đó, ta phải soi đấy mà liệu đ-ờng đi sau này. Nếu ngày nay ta lại đồng hoá theo Tây nh- ngày x-a đồng hoá theo Tàu, thì giả sử có thành công đi nữa cũng phải đến mấy m-ơi đời, mà rốt cuộc lại cũng chỉ thành một bản phóng mờ của n-ớc Pháp, chớ chẳng có cốt cách tinh thần gì cả” [138, 5- 7].
Nguyễn An Ninh phản đối đồng hoá văn hoá. Ông cho rằng dân tộc nào để cho một nền văn hoá ngoại bang ngự trị thì không thể có độc lập thật sự. Ông phê phán thói học đòi, thích Âu hoá và vong bản của một số trí thức Việt Nam: “Nhiều người An Nam bị Tây hoá hiện nay t-ởng rằng khi cóp nhặt đ-ợc những cái tầm th-ờng của phong hoá châu Âu họ sẽ làm cho đồng bào hiểu rằng họ đã đ-ợc đào tạo theo kiểu ph-ơng Tây. Thái độ mù tịt về văn hoá châu Âu nh- thế không làm cho chúng ta ngạc nhiên. Vì chỉ có những ng-ời vững một nền văn hoá rồi mới có đủ khả năng th-ởng thức một nền văn hoá ngoại bang” [162, 175].
Nguyễn Đôn Phục cho rằng có những n-ớc do văn hoá kém khi bị một nền văn hoá khác mạnh hơn áp chế tất sẽ bị đồng hoá và diệt vong, ví dụ nh- n-ớc Chiêm Thành đồng hoá với Việt Nam, n-ớc L-u Cầu đồng hoá với Nhật Bản, và n-ớc Mãn Châu đồng hoá với Trung Hoa. Việt Nam từng bị Trung Hoa đô hộ trong một thời gian dài, từng bị ng-ời Hoa đồng hoá, nh-ng Việt Nam không bị đồng hoá và mất n-ớc. Mặc dù ng-ời Việt Nam học theo Trung Hoa nh-ng đã biết biến cải đi, nhất là trên ph-ơng diện ngôn ngữ. Để Việt Nam đồng hoá hoàn toàn theo Pháp chắc phải mất đến
2.000 năm, nên ng-ời Pháp chẳng đủ sự kiên nhẫn để có thể đồng hoá đ-ợc Việt Nam. Cách tốt nhất là điều hoà hai nền văn hoá Pháp- Nam để sớm tiến bộ [114, 66].
Nguyễn Xiển đã phê phán chính sách Pháp hoá học đ-ờng nh- ch-ơng trình các tr-ờng cao đẳng tiểu học Pháp- Việt là ch-ơng trình của các tr-ờng Collège bên Pháp từ nền Đệ tam cộng hoà, sách giáo khoa ở Việt Nam đều là sách in bên Pháp phổ cập cho học sinh Pháp. Nguyễn Xiển khẳng định việc phải học thuộc lòng câu: “Nước ta ngày xưa tên gọi là Le Gaule và tổ tiên ta tên gọi là người Gauloise” là nỗi đau của học trò Việt Nam [178, 616].