7. Bố cục của luận án
1.4. Tiếp nhận văn minh ph-ơng Tây
1.4.2. Tiếp nhận trên cơ sở vong bản
Tôn Thọ T-ờng là một trong những nhân vật điển hình cho nhóm trí thức vong bản, có tâm lý sợ hãi văn minh ph-ơng Tây. Tôn Thọ T-ờng ra sức c-ờng điệu sức mạnh vật chất của ph-ơng Tây, đồng thời phân trần ta kém nên không thể nào địch nổi quân thù. Là một ng-ời đ-ợc đào tạo trong môi tr-ờng Nho học, theo cách nói của Phan Văn Trị là bạn đồng văn, nh-ng Tôn Thọ T-ờng đã đầu hàng giặc Pháp phản bội lại dân tộc. Việc đầu hàng giặc Pháp của Tôn Thọ T-ờng bị dân chúng, đặc biệt là giới sĩ phu Nam Kỳ khinh miệt.
Để tự bào chữa cho mình hành động đầu hàng của mình, Tôn Thọ T-ờng đã làm khá nhiều bài thơ tự sự nh- Tôn Phu nhân quy Thục, Từ Thứ quy Tào, Tự Thuật (gồm 10 bài liên hoàn). Những bài thơ này của Tôn Thọ T-ờng đã bị giới sĩ phu Nam Kỳ phản ứng quyết liệt và trở thành chủ đề để giới sĩ phu Nam Kỳ công kích lại Tôn Thọ T-ờng, ng-ời tranh đấu quyết liệt nhất là Phan Văn Trị.
Trong bài 10 liên hoàn Tự Thuật, Tôn Thọ T-ờng đã phủ nhận truyền thống
đánh giặc cứu n-ớc của tổ tiên, coi th-ờng đạo nghĩa và bất chấp danh dự bản thân. Tôn Thọ T-ờng ra sức tán d-ơng sức mạnh vật chất của Pháp. Bởi theo ông ta quân Pháp quá mạnh, việc các sĩ phu đánh Pháp chỉ là tốn công vô ích. Tôn Thọ T-ờng còn chế giễu những thủ lĩnh và sĩ phu đang đánh giặc Pháp là không thức thời. Vì vậy ông ta có trách nhiệm chỉ ra những sai lầm của các sĩ phu, đồng thời ám chỉ việc chống Pháp chỉ chuốc lấy thất bại mà thôi, bởi đã có không ít ng-ời đã tử trận. Tôn Thọ T-ờng khuyên những ng-ời kháng chiến mau đầu hàng Pháp kẻo hối không kịp. Sau khi chỉ rõ thời thế, thiệt hơn, ông ta yêu cầu mọi ng-ời thấy đó đừng chê c-ời và hận thù mình:
“Giang sơn ba tỉnh tiếng còn đây Trời đất xui chi đến nỗi này
Chớp nhoáng thẳng bon dây thép kéo Mây tuôn đen kịt khói tầu bay
(...) Miệng cọp hàm rồng ch-a dễ chọc Khuyên đàn con trẻ chớ thày lay” [157, 88]
bất chấp đạo nghĩa: “Nghi ngút tro tàn đàng đạo nghĩa” [157, 88], bất chấp danh dự: “Trâu ngựa dẫu kêu chi cũng chịu. Thân còn chẳng kể, kể chi danh” [157, 89], và khuyên các sĩ phu sống ở đời phải biết so tính thiệt hơn: “ở đời há dễ quyên đời đặng. Tính thiệt so hơn cũng gọi là” [157, 91].
Tôn Thọ T-ờng cho rằng n-ớc ta lúc đó không thể thắng đ-ợc Pháp, việc chống Pháp chẳng khác nào bắc cầu qua biển rộng, lấy th-ớc đo trời xanh, các sĩ phu phải cân nhắc cho thật kỹ, nên bó sách lại đợi lúc thái bình hãy dùng:
“Bạc mênh mông biển, cầu lăm bắc Xanh mịt mù trời, th-ớc rắp đo Bàn rộng tính qua cờ mấy n-ớc
Gác cao bó lại sách trăm pho” [157, 91]
Theo Tôn Thọ T-ờng, hành động chống Pháp của những ng-ời kháng chiến là quá sức, tốn công và vô ích: “ Hết sức ng-ời theo trời chẳng kịp. Hoài công chim lấp biển không bằng” [157, 92]. Tôn Thọ T-ờng nhấn mạnh thời thế đã nh- vậy thì phải chịu, phải nhắm mắt đ-a chân bất chấp đạo hằng (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín): “Phải sao chịu vậy thôi thì chớ. Nhắm mắt đ-a chân lỗi đạo hằng” [157, 92].
Thái độ bạc nh-ợc, đầu hàng giặc và sợ hãi văn minh ph-ơng Tây thái quá của Tôn Thọ T-ờng đã làm cho giới sĩ phu cả n-ớc, nhất là giới sĩ phu Nam Kỳ vô cùng tức giận. Sĩ phu Nam Kỳ đứng đầu là Cử nhân Phan Văn Trị đã mở trận bút chiến để phê phán Tôn Thọ T-ờng, chống lại những luận điệu xuyên tạc phản dân, hại n-ớc của ông ta. Bên cạnh việc vạch trần bộ mặt gian xảo của Tôn Thọ T-ờng, Phan Văn Trị tiếp tục khẳng định và gi-ơng cao truyền thống đánh giặc cứu n-ớc của dân tộc, đề cao chính nghĩa, đề cao những tấm g-ơng sẵn sàng vì n-ớc quên thân, và đề cao truyền thống văn hoá dân tộc. Cuộc bút chiến chống lại Tôn Thọ T-ờng của Phan Văn Trị đã thu hút đ-ợc sự tham gia của khá nhiều sĩ phu, tiêu biểu nh- Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp và Huỳnh Mẫn Đạt.